Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của tế bào sinh dục đực và trứng của tế bào sinh dục cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Cơ quan sinh sản của rêu:
-Bào tử.
Cơ quan sinh sản của dương xỉ:
-Bào tử.
Cơ quan sinh sản của cây thông:
-Bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử sinh san bằng bào tử
cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở dưới mặt lá
cơ quan sinh sản của cây thông là nón(nón đực ,nón cái)
- Tổ tiên chung của thực vật:
cơ thể sống đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản, xuất hiện ở nước.
- Giới thực vật phát triển từ đơn giản đến phức tạp.
- Khi điều kiện môi trường thay đổi,
những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn.
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Phiến lá:có màu lục, dạng bản dẹt,là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng.
Phiến lá là phân rộng nhất của lá( màu lục, có dạng bản dẹt ) giúp lá hứng được nhiều ánh sáng cung cấp cho quá trình quang hợp.
Tảo | Rêu | Dương xỉ |
- Cơ quan sinh sản : - Cơ quan sinh dưỡng : vách tế bào , thể màu ( chứa diệp lục ) , nhân tế bào
|
- Cơ quan sinh sản : bào tử - Cơ quan sinh dưỡng : rễ ( rễ giả ) , thân , lá |
- Cơ quan sinh sản : bào tử - Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá |
o sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
Tên cây |
Cơ quan sinh dưỡng |
Mạch dẫn |
||
Rễ |
Thân |
Lá |
||
Cây rêu |
Rễ giả |
Thân |
Lá |
Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ |
Rễ thật |
Thân |
Lá |
Có mạch dẫn |
thuỷ triều đỏ là hiện tượng gì ? Nó có tác hại gì đối với môi trường và loài vật ?
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
tác hại :
+ tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
+ khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
+ gây chết hàng loạt sinh vật biển
Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) là một dạng tảo nở hoa ( phú dưỡng ) ( algal bloom ) gây hại cho môi trường bởi chính độc tố của tảo , bởi hoạt động phân hủy của vi khuẩn trên sinh khối tảo sau đó làm cạn kiệt O2 tại chổ . Những hiện tượng bùng phát mật độ tảo gây hại cho môi trường được gọi chung là HAB ( harmful algal bloom ). Những hiện tượng nở hoa của tảo tại thủy vực nói chung ( hồ, sông suối, biển ...) do nhiều loại khác nhau. Chỉ khi nào mật độ cực cao ( hàng triệu cells/ ml ) mới làm thay đổi màu sắc nước do sắc tố của loài ưu thế gây ra ( từ xanh lục --->vàng nâu ---> đỏ ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ là hiện tượng thường xảy ra hàng năm tại USA . Nhất là ở bờ biển Florida ( vịnh Mexico ) do loài tảo Karenia brevis thuộc nhóm Dinoflagellate với mật độ lên tới hàng chục triệu cells/ml . Phía tây bắc US, đặc biệt là ở vịnh Maine, thủy triều đỏ ở đây lại do 1 loài Dinoflagellate khác ( loài Alexandrian fundyense )
Thủy triều đỏ gây hại nghiêm trọng cho môi trường vì tảo tiết độc chất tác động hệ thần kinh ( nhóm neurotoxin )
Loài K.brevis ở Florida tiết ra brevetoxin , loài A. fundyense tiết saxitoxin
Nguyên nhân gây bùng phát sinh khối tảo thì chủ yếu là do phú dưỡng hóa môi trường, vì yếu tố dinh dưỡng chính của tảo là Nitrate & Phosphate ( là những chất có nhiều trong nước thải sinh hoạt và công nông nghiệp của con người < phân bón, bột giặt ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ thì ngoài những nguyên nhân trên người ta còn lưu ý tới những yếu tố khác ( El Nino , hải lưu, nhiệt độ tăng ...hiện tượng tại Bình Thuận (2002) chắc chắn cũng là 1 dạng phú dưỡng (eutrophication) liên quan tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.
Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy
Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:
Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.
Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử
Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.
Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
=> Loài dương xỉ phát triển hơn.
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền.
Rêu có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Tảo là một tập hợp đa dạng các sinh vật có kích thước từ đơn bào nhỏ bé đến rong biển khổng lồ và chúng thuộc về các dòng tiến hóa đa dạng. Dẫn đến, tảo phần lớn được định nghĩa bởi các đặc điểm sinh thái. Tảo chủ yếu là các loài quang hợp tạo ra oxy và sống trong môi trường nước. Ngoài ra, tảo thiếu cơ thể và các đặc điểm sinh sản của thực vật trên cạn đại diện cho sự thích nghi với cuộc sống trên cạn. Khái niệm về tảo bao gồm cả động vật nguyên sinh quanghợp là sinh vật nhân chuẩn, và các vi khuẩn lam nhân sơ, còn được gọi là tảo lam. Một số đặc điểm đặc biệt – bao gồm một nhân được bao bọc bởi một vỏ với các lỗ – tiêu biểu cho sinh vật nhân chuẩn, trong khi sinh vật nhân sơ thiếu các đặc điểm như vậy. Mặc dù một số sinh vật nhân sơ không phải vi khuẩn lam có thể quang hợp, các loài này không tạo ra oxy – trái ngược với vi khuẩn lam, động vật nguyên sinh quang hợp và thực vật trên cạn.