K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì: A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.  B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới...
Đọc tiếp

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:

A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn. 

B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng. 

C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng. 

D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.

1
26 tháng 12 2018

Đáp án B

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng. 

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì: A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới...
Đọc tiếp

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:

A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn

B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng

C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.

D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm

1
4 tháng 2 2017

Đáp án B

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng

20 tháng 1 2018

Đáp án C

Có nhiều giống mới được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo. Để tạo ra được giống mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đã đề ra

11 tháng 2 2017

Đáp án C

nhiu ging mới được to ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo. Để tạo ra đưc ging mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đã đề ra

24 tháng 2 2018

Đáp án D

Phương pháp được sử dụng phổ biến trong tạo giống mới vật nuôi và cây trồng là phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

17 tháng 1 2018

Đáp án D

Phương pháp được sử dụng phổ biến trong tạo giống mới vật nuôi và cây trồng là phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

11 tháng 2 2019

Đáp án D

- Phương pháp được sử dụng phổ biến trong tạo giống mới vật nuôi và cây trồng là phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

23 tháng 3 2018

Đáp án C

Sau khi gây đột biến, phải tiến hành chọn lọc các cây bị đột biến phù hợp với yêu cầu đề ra để nhân lên thành dòng thuần

21 tháng 3 2018

Đáp án C

- (1), (2), (4) loại gì “Gây đột biến” thường chỉ áp dụng đối với thực vật

- (5) thường chỉ áp dụng đối với động vật

- (3), (6) áp dụng cho cả động vật và thực vật

Việc ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ gen trên đối tượng vật nuôi, cây trồng đã đem lại nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì công nghệ gen cũng đã đem lại những vấn đề nghiêm trọng cho xã hội loài người như: 1-Phát tán các gen kháng thuốc kháng sinh từ các sinh vật biến đổi gen sang sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật có ích. 2-Phát tán các gen sản sinh...
Đọc tiếp

Việc ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ gen trên đối tượng vật nuôi, cây trồng đã đem lại nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì công nghệ gen cũng đã đem lại những vấn đề nghiêm trọng cho xã hội loài người như:

1-Phát tán các gen kháng thuốc kháng sinh từ các sinh vật biến đổi gen sang sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật có ích.

2-Phát tán các gen sản sinh độc tố diệt côn trùng ở thực vật có chuyển gen sang côn trùng có ích.

3-Phát tán các gen kháng thuốc diệt cỏ ở cây trồng sang cỏ dại.

4-Phát tán gen sản sinh độc tố vào động vật và thực vật gây hại cho các động thực vật  có ích.

5-Có thể gây mất an toàn cho người sử dụng thực phẩm biến đổi gen.

6-Có thể tạo ra người bằng nhân bản vô tính.

Trong các vấn đề trên, số vấn đề thuộc về công nghệ gen là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
17 tháng 10 2017

Chọn D.

Trong các vấn đề trên, các vấn đề thuộc về công nghệ gen là 1, 2, 3, 4, 5

6 là vai trò của nhân bản vô tính (công nghệ tế bào)