Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình)
+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào cây gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.
+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm
+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài
+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh
Vậy có 2 hiện tương là quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án B
+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình).
+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào thân gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.
+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm
+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài.
+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh.
Vậy có 2 hiện tượng là quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án B.
Có 2 ví dụ phản ánh ức chế - cảm nhiễm là (1) và (3)
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là I và III.
→ Đáp án B.
Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là
mối quan hệ mà một loài sinh vật
trong quá trình sống đã vô tình gây
hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp
nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim
ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết
chất gây ức chế hoạt động của vi sinh
vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.
II là mối quan hệ hội sinh.
IV là mối quan hệ cạnh tranh.
Chọn B
Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.
Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.
Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.
Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Chọn đáp án D
Vì việc nở hoa của tảo đã vô tình làm hại các loài cá, tôm (một loài trung tính, các loài khác có hại). Do đó, đây được gọi là ức chế cảm nhiễm.
Đáp án B
Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)
(1) Là cạnh tranh cùng loài
(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài
(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm
(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh
(5) Quan hệ hợp tác
(6) Cạnh tranh
Chọn đáp án D