K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

tan3x.tanx = 1

⇔tan3x = cotx

\(tan3x=tan\left(\dfrac{\Pi}{2}-x\right)\)

4 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Dqbb7Qf.jpg
4 tháng 7 2019

M.n giúp mình với ạ

14 tháng 2 2017

21 tháng 6 2021

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\)

\(tan3x=tanx\)

\(\Leftrightarrow3x=x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=k\pi\) là nghiệm của phương trình.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:

$\tan 3x-\tan x=2$

$\Leftrightarrow \frac{3\tan x-\tan ^3x}{1-3\tan ^2x}-\tan x=2$

Đặt $\tan x=a$ thì:

$\frac{3a-a^3}{1-3a^2}-a=2$
$\Leftrightarrow a^3+3a^2+a-1=0$

$\Leftrihgtarrow a^2(a+1)+2a(a+1)-(a+1)=0$
$\Leftrightarrow (a+1)(a^2+2a-1)=0$

$\Leftrightarrow a=-1$ hoặc $a=-1\pm \sqrt{2}$

Đến đây thì đơn giản rồi.

 

NV
3 tháng 8 2021

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{sin3x}{cos3x}-\dfrac{sinx}{cosx}=2\)

\(\Rightarrow sin3x.cosx-cos3x.sinx=2cos3x.cosx\)

\(\Leftrightarrow sin2x=cos4x-cos2x\)

\(\Leftrightarrow cos^22x-sin^22x-sin2x-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sin2x+cos2x\right)\left(cos2x-sin2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

15 tháng 6 2019

Đáp án A

Tìm điều kiện để phương trình ban đầu có nghĩa. Giải trực tiếp phương trình đã cho và đối chiếu điều kiện để suy ra nghiệm cần tìm.

Điều kiện

Ta có 

Đối chiếu với điều kiện

Khi đó 

Từ 

Do vế phải của biểu thức trên không là số nguyên nó luôn đúng.

Vậy nghiệm của phương trình 

17 tháng 7 2021

`tan3x=tanx`

`<=>3x=x+kπ`

`<=>x=k π/2`

Phương trình có `4` điểm biểu diễn các nghiệm: `π/2 ; π ; (3π)/2 ; 2π`.

 

17 tháng 9 2021

d, Hàm số xác định khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\sinx.cosx+cos2x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\\dfrac{1}{2}sin2x+cos2x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

17 tháng 9 2021

e, Hàm số xác định khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\cos2x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 8 2023

Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm tan và hàm cot. Hãy xem cách giải từng phương trình một:

a) Để giải phương trình tan(x) = -1, ta biết rằng giá trị của hàm tan là -1 tại các góc -π/4 và 3π/4. Vì vậy, x có thể là -π/4 + kπ hoặc 3π/4 + kπ, với k là số nguyên.

b) Để giải phương trình tan(x+20°) = tan(60°), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A+B) = (tanA + tanB) / (1 - tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tanx + tan20°) / (1 - tanxtan20°) = tan60°. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

c) Để giải phương trình tan(3x) = tan(x-π/6), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A-B) = (tanA - tanB) / (1 + tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tan3x - tan(π/6)) / (1 + tan3xtan(π/6)) = 0. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

d) Để giải phương trình tan(5x+π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm tan là 0 tại các góc π/2 + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 5x+π/4 = π/2 + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

e) Để giải phương trình cot(2x-π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm cot là 0 tại các góc π + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 2x-π/4 = π + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

a: tan x=-1

=>tan x=tan(-pi/4)

=>x=-pi/4+kpi

b: tan(x+20 độ)=tan 60 độ

=>x+20 độ=60 độ+k*180 độ

=>x=40 độ+k*180 độ

c: tan 3x=tan(x-pi/6)

=>3x=x-pi/6+kpi

=>2x=-pi/6+kpi

=>x=-pi/12+kpi/2

d: tan(5x+pi/4)=0

=>5x+pi/4=kpi

=>5x=-pi/4+kpi

=>x=-pi/20+kpi/5

e: cot(2x-pi/4)=0

=>2x-pi/4=pi/2+kpi

=>2x=3/4pi+kpi

=>x=3/8pi+kpi/2

14 tháng 9 2020

Cho mk hỏi sao lại là 2017 ạ ko phải 2018 sao ạ?

NV
10 tháng 9 2020

72.

\(\Leftrightarrow sinx=m+1\)

Do \(-1\le sinx\le1\) nên pt có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1\le m+1\le1\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le0\)

73.

\(\Leftrightarrow cosx=m\)

Do \(-1\le cosx\le1\) nên pt vô nghiệm khi và chỉ khi: \(\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>1\end{matrix}\right.\)