Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì trong tích 1x2x3x...x17x18x19 có chứa thừa số 2 và 5 nên tận cùng của tích 1x2x3x...x17x18x19 là 0
- Vì trong tích 1x3x5x7x...x17x19 có chứa thừa số 5 nên tận cùng của tích 1x3x5x7x...x17x19 là 5
Vậy hiệu của (1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19) là:
(1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19)=...0 - ...5=...5
Vậy tận cùng của hiệu (1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19) là 5
Chữ số tận cùng của hiệu :
1x2x3x....x2012x2013 - 1x3x5x.....x2011x2013 là :
A. 0 B. 5
C. 3 D. 9
Học tốt
ta có: số tự nhiên nào nhân với 10 cũng có chữ số tận cùng là 10
mà từ 1 đến 49 có số 10
Từ 1 đến 19 là tích của các số tự nhiên
\(\Rightarrow\) 1x2x3x...x49 có chữ số tận cùng là
mk ko biết cách lập luận. b thông cảm nhé
Ta có: 1x2x3x4x5 = 120.
Nên 1x2x3x4x5x .... x 49 = 120x 6x7x8x...x 49.
Mà 120 có chữ số tận cùng là 0.
=> Cả tích có chữ số tận cùng là 0.
Vậy chữ số tận cùng của tích trên là 0.
~Học tốt nha~
Vì trong tích 1x2x3x...x18x19 có số 10 nên tận cùng của 1x2x3x...x18x19 có tận cùng là 10
trong tích 1x3x5x...x17x19 có số 5 nên tận cùng của 1x3x5x...x17x19 có tận cùng là 5
Ta có: (1x2x3x...x18x19) - (1x3x5x...x17x19) = \(\overline{...0}-\overline{...5}=\overline{...5}\)
Vậy tận cùng của (1x2x3x...x18x19)-(1x3x5x...x17x19) là 5