K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

- Điệp từ: "nhóm" diễn tả những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời bà:

+ Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, tỏa sáng trong mỗi gia đình.

+ Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai là nhóm niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin trong lòng người cháu.

-> Qua đó cũng nhấn mạnh, khẳng định giá trị lớn lao của những việc bà đã làm: từ việc nhóm bếp đã khơi gợi tình yêu thương, sự sống, niềm tin cho cháu và cho mọi người.

- Hình ảnh “bếp lửa”: từ nghĩa tả thực đã được tác giả cất giữ trong tâm hồn như một biểu tượng: hơi ấm tình thương, sự che chở, nơi quần tụ, nơi dẫn dắt, niềm tin… bà dành cho cháu, giản dị mà thiêng liêng.

- Phép ẩn dụ "nhóm niềm..." nó không chỉ khơi gợi niềm yêu thương gia đình, tình làng nghĩa xóm mà nó còn khơi gợi cả những kí ức tuổi thơ, kỉ niệm khó quên nhất.



15 tháng 11 2019

Biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên là:
- điệp ngữ
- Sử dụng số từ
Tác dụng:
- làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ về người bà, những ký niệm mà bà ấp ủ cho nhân vật "tôi"
- giúp người ta thêm hiểu về tấm lòng cao cả của người bà

25 tháng 9 2021

“Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu là một tượng đài tráng lệ, cao cả và thiêng liêng về chiến sĩ trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp”. Bởi, bài thơ đã khép lại nhưng hình ảnh người lính với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng tinh thần chiến đấu kiên cường trong điều kiện vật chất thiếu thốn, gian khổ đã trở thành bức tượng đài về lòng quả cảm, bài thơ đã làm sống lại một thời khổ cực của cha anh ta, làm sống lại chiến tranh ác liệt, khơi gợi lại những kỉ niệm đẹp, những tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà chỉ có những người đã từng là lính mới có thể hiểu và cảm nhận hết được. Đó là những năm đau thương chứng kiến những con người cao cả kiên cường, những người lính dũng cảm bất khuất. Họ không khô khan mà bầu nhiệt huyết nung nấu, tràn đầy lòng hy sinh, với tình đồng đội trong sáng, thân ái.

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng,bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngư. Những chị mồm năm miệng mười,sau khi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

Cả làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng,bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngư. Những chị mồm năm miệng mười,sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một miệng hai

Người ta bảo:" Con hư tại mẹ cháu hư tại bà" . Bà như thế thì chúng tôi hư sao được. U tôi như thế,chúng tôi không nỡ hư nỡ hỏng.

(Trích TUỔI THƠ IM LẶNG, Duy Khán)

Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2 . Đoạn trích sử dụng ngôi kể nào?

Câu 3 . Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 4. Phẩm chất nào của người bà được tác giả nhắc đến nhiều nhất trong đoạn trích?

HELP ME

0
12 tháng 10 2021

Tưởng người dưới chén nguyệt đồng 
Tin sương luống những rày trông mai chờ 
Bên trời góc bể bơ vơ 
Tấm son gột rửa bìa giờ cho phai 
Xót người tựa cửa hôm mai 
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ 
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm