K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhọn, AB < AC, đường cao AH. Vẽ đường thẳng BD = BA, BD vuông góc với BA sao cho C và D khác phía đối với AB. Vẽ đoạn thẳng CE = CA , CE vuông góc với CA sao cho B và E khác phía đối với AC. Kẻ DI vuông góc với BC tại I và EK vuông góc với BC tại K. Chứng minh :  1) góc ABH phụ với góc DBI  2) góc ABH = góc BDI và góc BAH = góc DBI  3) tam giác ABH = tam giác DBI  4) tam giác ACH = tam giác CEK  5) BI = CK 

trình bày bài này lâu lém

tự vận dụng kiến thức mà làm

suy nghĩ đi

động não đi

30 tháng 9 2017

thế tớ hỏi làm gì bạn hay quá nhờ =)))

7 tháng 2 2017

câu c là tam giác ABC cân là đề cho r

7 tháng 12 2016

Xét tam giác BDC và CEB có

góc E= góc D=90 độ

góc B= Góc C

BC chung

=> tam giác BDC= tam giác CEB(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=>góc DBC= góc ECB( hai cạnh tương ứng)

mà góc DBC+DBE=góc EBC

góc ECB+ECD=góc BCD

lại có góc EBC=Góc BCD

=>góc DBE=góc BCD

hay góc IBE= cóc ICD

 

7 tháng 12 2016

c) có BD và CE cắt nhau tại I

mà trong mộ tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm

=>AI là đường cao hạ từ điingr A của tam giác ABC xuống cạnh BC

=>AI vuông góc với BC

 

8 tháng 12 2015

khó wa bạn ơi mik mới học lớp 6 thôi

8 tháng 12 2015

mik moi hk lp 7 thuj oy

1) Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M,N. DM=EN, đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN. Chứng minh rằng: đường thẳng vuông góc vs MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.2)Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M,N. DM=EN, đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN. Chứng minh rằng: đường thẳng vuông góc vs MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

2)Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của cạnh BC. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc vs AK, đường này cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt ở D và E. Gọi I là trung điểm của DE.
a)Chứng minh rằng: AI vuông góc vs BC
b) Có thể nói DE nhỏ hơn BC được không? Vì sao?

3) Cho tam giác ABC (AB>AC), M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc vs tia phân giác của góc A tại H cắt hai tia AB, AC lần lượt tại E và F. CMR:
a) EF^2/4 +AH^2=AE^2
b) 2BME=ACB-B
c) BE=CF
4)Cho tam giác ABC có góc B và C là 2 góc nhọn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. M là trung điểm của BE, N là trung điểm CB. Ax là tia bất kỳ nằm gưac 2 tia AB và AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Xác định vị trí của tia Ax để tổng BH+CK có giá trị lớn nhất.

5)Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao AH, ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông
góc vs AH (M,N thuộc AH)
a) CM: EM+HC=NH
b) CM: EN // FM

3
13 tháng 7 2015

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

30 tháng 1 2017

dễ mà bn

25 tháng 11 2017

a, + \triangle DBA△DBA vuông cân ở B \Longrightarrow \hat{A_1}=45^o⟹A1​^​=45o
+ \triangle CFA△CFA vuông cân ở C \Longrightarrow \hat{A_2}=45^o⟹A2​^​=45o
+ Ta có: \hat{A_1}+\hat{A_2}+\hat{BAC}=45^o.2+90^o=180^o=\hat{EAF}A1​^​+A2​^​+BAC^=45o.2+90o=180o=EAF^
Vậy D;A;F thẳng hàng (đpcm)
b, + Kẻ AH \bot BC;H \in BCAH⊥BC;H∈BC
+ Xét \triangle DBD'△DBD′ và \triangle ABH△ABH ta có:
DB=BADB=BA (\triangle DBA△DBA vuông cân ở B ) \hat{D_1}=\hat{B_1}D1​^​=B1​^​ (cùng phụ với \hat{DBD'}DBD′^)
\hat{D'_1}=\hat{H_1}=90^oD1′​^​=H1​^​=90o
\Longrightarrow \triangle DBD'=\triangle BAH⟹△DBD′=△BAH (ch_gn)
\Longrightarrow DD'=BH⟹DD′=BH (2 cạnh tương ứng)
+ Xét \triangle FCF'△FCF′ và \triangle ACH△ACH ta có:
FC=CAFC=CA (\triangle CFA△CFA vuông cân ở B ) \hat{C_1}=\hat{F_1}C1​^​=F1​^​ (cùng phụ với \hat{C_2}C2​^​)
\hat{F'_1}=\hat{H_2}=90^oF1′​^​=H2​^​=90o
\Longrightarrow \triangle FCF'=\triangle CAH⟹△FCF′=△CAH (ch_gn)
\Longrightarrow FF'=CH⟹FF′=CH (2 cạnh tương ứng)
+ Ta có BC=BH+CH= DD'+FF'BC=BH+CH=DD′+FF′ (đpcm)

25 tháng 11 2017

Do \(\Delta ABC\)vuông tại A 

=> \(\widehat{BAC}\)\(90^o\)

Do \(\Delta ABD\)vuông cân tại B

=> \(\widehat{BAD}\)\(45^o\)

Tương tự \(\widehat{CAF}\)=\(45^o\)

Ta có \(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BAD}\)+\(\widehat{CAF}\)\(180^o\)

=> D, A , F thẳng hàng

Ta có \(\Delta DD'B\)=\(\Delta BHA\)(ch.gn)

=> DD' = BH (1)

Ta lại có \(\Delta CFF'\)\(\Delta ACH\)(ch.gn)

=> FF'= CH (2)

Ta có BH + CH = BC (3)

Từ (1), (2), (3) => DD'+FF' = BC