Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a) Xét }\)\(\Delta ABD\text{ và }\Delta MCD\text{ có :}\)
\(BD=DC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADB}=\widehat{MDC}\left(đ^2\right)\)
\(AD=DM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AB=MC\)\(\left(\text{hai cạnh tg ứng}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BCM}=90^o\)
\(\Rightarrow MC\perp BC\)
\(\text{b) Xét :}\)\(\Delta ABC\perp\text{ tại B}\)
\(\Delta MCB\perp\text{tại C }\)
\(\text{Có :}\)\(AB=MC\left(cmt\right)\)
\(BC:\text{ cạnh chung}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MCB\left(Cgv-cgv\right)\)
Bạn tự vẽ hình nhé!
Vì BD là p/g của góc ABC => góc ABD = góc DBC = \(\frac{1}{2}\) góc ABC = góc C
=> góc ABD = góc C
Mà góc ABN + ABD = 180o; góc ACP + C = 180o
Nên góc ABN = ACP
Xét tam giác ABN và tam giác PCA có: BN = CA; góc ABN = PCA ; AB = PC
=> tam giác ABN = PCA ( c - g - c)
=> góc BAN = APC
Vậy để AP | AN => góc PAN = 90o => BAN + BAC + CAP = 90o
=> APC + BAC + CAP = 90o
Xét tam giác ACP có: góc ACB = APC + CAP ( t/ c góc ngoài tam giác )
=> góc ACB + BAC = 90o
=> góc ABC = 90o => góc ACB = ABC/ 2 = 45o
Vậy góc ACB = 45o thì AN | AP
Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải
Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)
Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)
mà BM=2/3 BC
=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)
=> AM là trung tuyến ứng BN
mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN
Ta có hình vẽ trên
a) Xét 2 tam giác vuông ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (gt)
A là góc chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có : AB = AE + BE
AC = AD + DC
mà AB = AC (gt)
AE = DC (vì tam giác ABD = tam giác ACE)
=> BE = DC
Xét 2 tam giác vuông OEB và tam giác ODC có:
BE = DC (cmt)
góc B1 = góc C1 (vì tam giác ABD = tam giác ACE)
=> tam giác OEB = tam giác ODC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
c) Xét 2 tam giác vuông AEO và tam giác ADO có:
AE = AD (cm ở câu b)
EO = DO (vì tam giác OEB = tam giác ODC)
=> tam giác AEO = tam giác ADO (2 cạnh góc vuông)
=> góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng )
=> AO là tia phân giác của góc BAC