Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: (chứng minh trên)
Suy ra:
Hay
Trong ΔBAC, ta có:
MN //AC (chứng minh trên)
Và
Vậy
Vì △ABC có AB = BC (gt) => △ABC cân tại B => BAC = BCA => BAC : 2 = BCA : 2 => BAM = BCN
Xét △BAM và △BCN
Có: ABC là góc chung
AB = BC (gt)
BAM = BCN (cmt)
=> △BAM = △BCN (g.c.g)
=> BM = BN (2 cạnh tương ứng)
=> △BMN cân tại B
=> BNM = (180o - NBM) : 2
Vì △ABC cân tại B => BAC = (180o - ABC) : 2
=> BNM = BAC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> MN // AC (dhnb)
Hình bạn tự vẽ nhé!
tg ABC cân tại B vì có BA=BC
=> góc BAC= (180-gB)/2
Tam giác ANC và CMA bằng nhau theo TH g-c-g vì có chung AC,gBAC=gBCA, gMAC=gNCA ( bằng 1 nửa góc lớn)
=> AN=MC
=>AB-AN=BC-MC
=>NB=MB
=>tgBMN cân tại B
=> gBNM= (180-gB)/2 và bằng góc BAC
=> MN//AC ( có 2 góc đồng vị=nhau)
b, Theo tính chất tia phân giác của góc BCA, vì CN là phân giác=> BN/AN=BC/AC ( nếu ko nhớ thì mở lại sách nhé!)
=>BN/(BN+AN)=BC/(BC+AC) ( theo tc tỉ lệ thức nhé)
=>BN/BA=8/14
Xét tg ABC có MN//AC => BN/AN=MN/AC=> 8/14=MN/6 => MN=8.6/14=3,43...( sao lẻ thế nhỉ)
Xem đúng không nhé
Trong △ BAC, ta có: AM là đường phân giác của (BAC)
Suy ra: (tỉnh chất đường phân giác) (1)
CN là đường phân giác của (BCA)
Suy ra: (tỉnh chất đường phân giác) (2)
Lại có: AB = CB = a (gt)
Từ (1), (2) và (gt) suy ra:
Trong △ BAC, ta có:
Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo của định lí Ta-lét).