K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔABC đều

nên ΔABC cân tại B và ΔABC cân tại C

Ta có: ΔABC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD vuông góc với AC và D là trung điểm của AC

Ta có; ΔABC cân tại C

mà CE là đường phân giác

nên CE vuông góc với AB và E là trung điểm của AB

b: Xét ΔOAB có 

OE là đường cao

OE là đường trung tuyến

Do đó:ΔOAB cân tại O

=>OA=OB(1)

Xét ΔOAC có 

OD là đường cao

OD là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

=>OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

21 tháng 4 2017

a)\(\Delta ABC:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}=120^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=60^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\) ; \(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{DBC}+\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{DBC}+2\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=30^o\)

\(\Delta BIC:\widehat{DBC}+\widehat{ECB}+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=30^o\) \(\Rightarrow\widehat{BIC}=150^o\)

b)Ta vẽ tia đối Ax là tia đối tia AB

Ta có \(\widehat{BAF}=\widehat{FAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=60^o\) (1)

Thấy\(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\widehat{BAC}=120^o\Rightarrow\widehat{CAx}=60^o\) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) \(\widehat{FAC}=\widehat{CAx}=60^o\)

Nên AC là tia phân giác \(\widehat{FAx}\)

\(\Delta ABF:\)BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)(tia p/g trong)

AC là tia phân giác \(\widehat{FAx}\) (tia p/g ngoài)

Mà AC,BD,FD đồng quy tại D

Theo t/c 1 đường p/g trong và 2 đường p/g ngoài không kề nó đồng quy tại 1 điểm nên FD là tia phân giác \(\widehat{AFC}\) (cái này là nó được c/m ở SGK bài 32 đó bạn)

Làm tương tự ta cũng được FE là tia phân giác \(\widehat{AFB}\) (bạn sử dụng tam giác AFC ý)

Ta có \(\widehat{AFB}+\widehat{AFC}=180^o\) (2 góc kề bù)

Ta cũng có \(\widehat{BFE}=\widehat{EFA}=\dfrac{\widehat{AFB}}{2}\) ; \(\widehat{AFD}=\widehat{DFC}=\dfrac{\widehat{AFC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{BFE}+\widehat{EFA}+\widehat{AFD}+\widehat{DFC}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{EFA}+2\widehat{ADF}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EFA}+\widehat{ADF}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DFE}=90^o\Rightarrow DF\perp EF\)
Chúc bạn học tốt!!!!!banh
Tick mình nhathanghoa
21 tháng 4 2017

thanh kiu p nhìu nhoayeu

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cma)Tính AHb)CM: Tam giác ABH=tam giác ACHc)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE când)CM:AH là trung trực của DEBài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại Ha)Tam giác ADB=tam giác ACEb)Tam giác AHC cânc)ED song song BCd)AH cắt BC tại K, trên HK lất M...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cm

a)Tính AH

b)CM: Tam giác ABH=tam giác ACH

c)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE cân

d)CM:AH là trung trực của DE

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại H

a)Tam giác ADB=tam giác ACE

b)Tam giác AHC cân

c)ED song song BC

d)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao cho K là trung điểm của HM.CM tam giác ACM vuông

Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC.Gọi F là giao điểm của BA và ED.CMR:

a)tam giác ABD=tam giác EBD

b)Tam giác ABE là tam giác cân

c)DF=DC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,AB=8cm,AC=6cm

a) Tính BC

b)Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm,trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB.CM: tam giác BEC=tam giác DEC

c)CM: DE đi qua trung điểm cạnh BC

0

Ko cần ghi GT và KL cũng ko cần vẽ hình nữa. chứng mik cho mik là đc

3 tháng 4 2017

FH vuông gocs với EF nha