Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => AM = MC => Tam giác AMC cân
Lại có: Góc B = 30 độ <=> Góc C = 60 độ => Tam giác AMC đều = > AM = AC = 6 (cm)
=> Câu trên là đúng
Chúc bạn học tốt !!!
câu a: xét 2 tam giác MAB vs MCD :
ta có : AM = DM (gt)
góc BMA = góc DMC ( đối đỉnh)
MB = MC (gt)
=> tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)
câu b: ta có : AC > AB
AB = CD ( 2 cạnh tương ứng)
=> AC > CD ( tính chất bắt cầu )
câu c: xét 2 tam giác ABK va ADK
ta có : AB = DC ( như câu a)
KA = KC ( gt )
=> tam giác ABK = tam giác CDK ( 2 cạnh góc vuông )
câu d : xét 2 tam giác NAK và ICK
ta có : AK = KC ( gt )
góc NAK = góc ICK (Vì :
*1: có góc A = góc C ( vuông )
*2:góc BAN = DCI ( như câu a)
từ *1 và *2 => góc A - góc BAN = góc NAK và góc C - góc DCI = góc ICK
=> góc NAK = góc ICK )
góc DKC = góc BKA ( như câu c )
=> tam giác NAK = tam giác ICK ( g.c.g )
=> NK = NI ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác NKI cân tại K ( vì có NK = IK) .
Hy vọng nó đúng vì tui ko chắc ăn tam giác ACD có vuông hay ko . chúc bạn hc giỏi
d,CM AM<1/2(AB+AC).Điều này không đúng nếu tam giác ABC không là tam giác vuông.
a) xét tam giác ADE và tam giác ABC có:
AD = AB (gt)
góc A chung
DE = BC (gt)
=> tam giác ADE = tam giác ABC (c.g.c)
b) dựa vào tam giác vuông đó bn
câu a) ko chắc!!!
ý lộn nhé góc BAC = góc DAC = 900 (đối đỉnh) chứ ko phải góc A chung đâu
76588987690
`@` `\text {dnv4510}`
`a,`
Xét `\Delta ABC:`
`\text {BC > AC > AB (5 cm > 4 cm > 3 cm)}`
`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
`=>` $\widehat {A} > \widehat {B} > \widehat {C}$.
`b,`
Ta có: A là trung điểm của BD
`-> \text {AC là đường trung tuyến}` `(1)`
K là trung điểm của BC
`-> \text {DK là đường trung tuyến}` `(2)`
Mà \(\text{AC }\cap\text{ DK = M}\) `(3)`
Từ `(1), (2)` và `(3)`
`-> \text {M là trọng tâm của} \Delta ABC`
`@` Theo tính chất của trọng tâm trong `\Delta`
\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\text{AC}\)
Mà \(\text{AC = 4 cm}\)
`->`\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\left(\text{cm}\right)\)
Vậy, độ dài của MC là `8/3 cm`
`b,`
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{A là trung điểm của BC}\\\text{AC }\bot\text{ BD}\end{matrix}\right.\)
`->`\(\text{CA là đường trung trực}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AC là đường trung trực (hạ từ đỉnh A)}\\\text{AC là đường trung tuyến (hạ từ đỉnh A) }\end{matrix}\right.\)
`@` Theo tính chất của các đường trong `\Delta` với `\Delta` cân
`->` \(\Delta\text{ BDC cân tại C (đpcm).}\)
a: AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔCBD có
CA,DK là trung tuyến
CA cắt DK tại M
=>M là trọng tâm
=>CM=2/3CA=8/3cm
c: Xét ΔCBD co
CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCBD cân tại C
a) Theo định lí Pytago thì ta có BC= \(9^2+12^2=225\)
=>BC=\(\sqrt{225}=15\)
b)Xét \(\Delta HBE\)và \(\Delta ABE\)có:
\(\widehat{HEB}=\widehat{AEB=90^0}\)
EB chung
\(\widehat{HBE}=\widehat{ABE}\)
Do đó \(\Delta HBE\)= \(\Delta ABE\)(cgv-gn)
Suy ra HB=AB(hai cạnh tương ứng)
Vậy \(\Delta HAB\)cân tại B
c)Xét \(\Delta HDE\)và \(\Delta ADE\)có:
HE=AE
\(\widehat{HED}=\widehat{AED}=90^o\)
DE chung
Do đó \(\Delta HDE\)= \(\Delta ADE\)(c.g.c)
Suy ra \(\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\)(hai góc tương ứng)
Xét \(\Delta BDH\)và \(\Delta BDA\)có:
\(\widehat{HBD}=\widehat{ABD}\)
BD chung
\(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)
Do đó \(\Delta BDH\)và \(\Delta BDA\)(g.c.g)
Suy ra \(\widehat{DHB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{DAB}=90^o\)
Do đó \(\widehat{DHB}=90^o\)
Vậy DH vuông góc với BC
d) Xét \(\Delta ABH\)có:
BE là đường trung tuyến (EH=EA)
AM là đường trung tuyến (HM=BM)
Do đó I là trọng tâm của tam giác HAB
Suy ra IE=\(\frac{1}{2}IB\)
Chúc bạn học tốt