K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEAC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEAC

EA=3*4/5=2,4cm

d: BF là phân giác

=>AF/AB=FE/EB

=>AF/3=FE/1,8

=>AF/5=FE/3

mà AF+FE=2,4

nên AF/5=FE/3=2,4/8=0,3

=>AF=1,5cm

20 tháng 3 2017

tam giác abc có góc a = 90 độ

=> tam giác abc vuông a

=> ab2 + ac2 = bc2

=> 32 + 42 = bc2

=> bc= 5

câu a

tam giác abc và tam giác eac có

góc bac = góc aec (=90 độ)

chung góc c

=> tam giác abc đồng dạng tam giác eac (gg)

=> \(\dfrac{ae}{ab}=\dfrac{bc}{ac}\)

\(=>ae=\dfrac{bc.ab}{ac}\\ =>ae=\dfrac{5.3}{4}\\ =>ae=3,75\left(cm\right)\)

câu b

xét tam giác abd và tam giác ebf có

góc bad = góc bef =90 độ

góc abd = góc ebf (bf là phân giác góc b)

=> tam giác abd đồng dạng tam giác ebf

=> \(\dfrac{bd}{bf}=\dfrac{ad}{ef}\)

=> bd . ef = bf .ad

câu c

từ câu b

=> góc bfe = góc adb

mà góc bfe = góc afd (đổi đỉnh)

=> góc afd = góc adf

=> tam giác afd cân tại a

=> af = ad

câu d

tam giác abc có phân giác bd

=> \(=>\dfrac{ad}{cd}=\dfrac{ab}{bc}\\ =>\dfrac{ad}{ad+cd}=\dfrac{ab}{ab+bc}\\ =>\dfrac{ad}{ac}=\dfrac{ab}{ab+bc}\\ =>\dfrac{ad}{4}=\dfrac{3}{8}\\ =>ad=1,5\left(cm\right)\)

chúc may mắn

20 tháng 3 2017

AE là đường cao

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEAC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEAC

BC=căn 30^2+40^2=50cm

AE=30*40/50=24cm

c: góc ADF=90 độ-góc ABD

góc AFD=góc BFE=90 độ-góc DBC

mà góc ABD=góc DBC

nên góc ADF=góc AFD

=>AD=AF

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạg với ΔHAC

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc ADE=90 độ-góc ABD

góc AED=góc BEH=90 độ-góc DBC

mà góc ABD=góc DBC

nên góc ADE=góc AED

=>AD=AE

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H  có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc AED=góc BEH=90 độ-góc DBC

góc ADE=90 độ-góc ABD

mà góc DBC=góc ABD

nên góc AED=góc ADE

=>AD=AE

30 tháng 4 2021

#muon roi ma sao con

A B C D F E G

a, Xét tam giác BEF và tam giác DEA ta có : 

^BEF = ^DEA ( đ.đ ) vì AD // BC ( ABCD là hình bình hành )

\(\frac{AE}{EF}=\frac{DE}{BE}\) do AD // BC ( theo định lí Ta lét ) (1) 

Vậy tam giác BEF ~ tam giác DEA ( c.g.c )

b, Xét tam giác EGD và tam giác EAB ta có : 

^GED = ^EAB ( đ.đ )

\(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\)AB // DG ( theo định lí Ta lét )  (2) 

Vậy tam giác EGD ~ tam giác EAB ( c.g.c )

\(\Rightarrow\frac{EG}{EA}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow EG.EB=ED.EA\)( đpcm )

c, Từ (2) ta có : \(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\Rightarrow\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\)( 3 ) 

Từ (1) ; (3) ta có : \(\frac{AE}{EF}=\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\Rightarrow AE^2=EG.EF\)

30 tháng 4 2021

A B C D E F H 3 6

a, Xét tam giác AEB và tam giác AFC ta có 

^AEB = ^AEC = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AEB ~ tam giác AFC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow AE.AC=AB.AF\)