Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC ( AC>AB) đường cao AH. Gọi BE không theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng BE là đường trung trực của KH , DEKH là hình thang cân.
Cái câu kia mình không hỉu???
Bn giải thik đi! Trung điểm là nhưng điểm nào?
Đoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức HiếuĐoàn Đức Hiếu
làm y hệt thằng Nguyễn Hải Dương cho vui =))
Câu 2:
a: Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM
ID//ME
Do đó: Dlà trung điểm của AE
=>AD=DE(1)
Xét ΔBDC có
M làz trung điểm của BC
ME//BD
Do đó: E là trung điểm của CD
=>DE=EC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD=DE=EC
b: Xét ΔAME có ID//ME
nên ID/ME=AD/AE
=>ID/ME=1/2
=>hay ME=2ID
Xét ΔBDC có ME//BD
nên ME/BD=CE/CD
=>ME/BD=1/2
=>ME=1/2BD
=>2ID=1/2BD
hay DI=1/4BD
a) DM = ME, DK = KC => MK // EC hay MK//AC
b) MK//AC, KN//BD => ^KNM = ^A = 80 độ
KN = 1/2BD, MK = 1/2 EC, mà BD = EC => KN = MK => MNK là t/g cân
=> ^MNK = ^NMK = (180-80)/2 = 50 độ
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
Xét tam giác ABC: M là trung điểm AB, N là trung điểm BC => MN//AC
=> ^C=^N1 (Đồng vị). Mà ^B=2^C => ^B=2^N1 (1)
Tam giác AHB vuông tại H và HM là trung tuyến của tam giác AHB
=> HM=AM=BM => Tam giác BMH cân tại M => ^B=^MHB thay vào (1):
^MHB=2^N1. Thấy ^MHB=^N1+^HMN => 2^N1=^N1+^HMN => ^N1=^HMN
=> Tam giác MHN cân tại H (đpcm).
Dòng 1 MN//AC: chưa giải thích