Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...
Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC
=>HB=HC
b) Ta có HB+HC=BC
=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm
Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có
AH2+BH2=AB2
AH2=AB2-BH2
AH2= 52-42
AH2=25-16=9
=>AH=3
C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có
HB=HC(theo câu a)
Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)
=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)
=>HD=HE(tương ứng)
Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH có:
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc BAH= góc CAH( AH là tia phân gics góc BAC)
Chung cạnh AH
=> Tam giác BAH= tam giác CAH (c.g.c)
=> HB=HC (2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của BC
Lại có: Góc AHB=góc AHC ( tam giác BAH= tam giác CAH)
Mà góc AHB+ góc AHC= 180 độ (hai góc kề bù)
=> góc AHB=AHC=180độ/2=90độ
=> AH vuông góc với BC
b) Ta có: HB=HC ( c/m phần a)
=> BH=BC/2= 12/2= 6 (cm)Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB vuông tại H( AH vuông góc với BC) ta có:
BH^2+AH^2=AB^2
=> AH^2= 10^2-6^2=100-36=64
=> AH= 8 cm
Diện tích tam giác ABC là: (12.8)/2= 96/2=48 ( cm vuông)
c) Phần c tam giác HMQ không cân đâu, đề sai rồi, tam giác HMN cân mà
ban tu ve hinh nha:
xet tam giacAMB va tam giaAMC
AB=AC
AM chung
M1=m2
suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.
ggggggggggggggggg