K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên IA/AB=IH/BH

=>IA/IH=AB/BH

hay IH/IA=BH/BA(2)

hay \(IA\cdot BH=IH\cdot AB\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\)(hệ thức lượng)

c: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên DA/DC=BA/BC(1)

Vì \(AB\cdot AB=BH\cdot BC\)

nên BA/ BC=BH/BA(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra IH/IA=DA/DC

Có bạn nài làm đc ko v

Câu 1: cho tam giác ABC(AB>AC),M là trung điểm của BC.Đường thẳng Vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và F.Chứng minh:a) EH=HFb) 2BME=ACB - Bc) FE2 :4+AH2=AE2d) BE=CFCâu 2: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ.ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ các tam giác đều ABD và ACEa) Chứng minh DC=BEb) Gọi I là giao điểm Của DC và BE.Tính số đo góc BICCâu 3: cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác ABC(AB>AC),M là trung điểm của BC.Đường thẳng Vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và F.Chứng minh:

a) EH=HF

b) 2BME=ACB - B

c) FE:4+AH2=AE2

d) BE=CF

Câu 2: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ.ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ các tam giác đều ABD và ACE

a) Chứng minh DC=BE

b) Gọi I là giao điểm Của DC và BE.Tính số đo góc BIC

Câu 3: cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông với BC (H không thuộc BC)

a) chứng minh: AB2+CH2=AC2+BH2

b) biết AB=6cm, AC=8cm.Tính AH,HB,HC

Câu 4: Cho ba điểm B,H,C thẳng hàng,BC=13cm,BH=4cm,HC=9cm.Từ H vẽ tia Hx vuông góc với đường thẳng BC.Lấy điểm A thuộc Tia Hx sao cho HA=6cm

a) tang giác ABC là tam giác gì?chứng minh điều đó?

b) Trên tia HC,Lấy HD=HA.Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E.Chứng minh: AE=AB

(bài tập tết: anh chị giải hộ với.viết lời giải ra dùm em luôn nha.Cảm ơn mọi người nhiều)


 

5
5 tháng 11 2016

Khó qá

10 tháng 2 2017

Chép dài vầy là tút

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

hình bạn tự vẽ nhé

a,Trong tam giác cân đường cao ứng vs đỉnh A đồng thời là đường phân giác ứng vs đỉnh đó

=> AH là phân giác của  \(\widehat{BAH}\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\),có:

\(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAH}=CAH\)(vì AH là phân giác của \(\widehat{BAH}\))

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)

b,.Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BED\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBD}\)

\(AB=BE\)

\(DB=BH\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BED\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BED}\) ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow DE//AH\)

c. Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE ( \(\Delta BAH=\Delta BED\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\)có:

DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

câu d,e mik chw lm đc

k mik nhé!

#sadgirl#

21 tháng 5 2019

a, Xét \(\Delta BAH\)vuông tại H và \(\Delta CAH\)vuông tại H có:

                       BA = CA ( \(\Delta ABC\)cân ở A )

                       AH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HB=HC\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\end{cases}}\)

                          => AH là phân giác góc BAC

b, Xét \(\Delta DBE\)và \(\Delta HBA\)có:

               DB = HB ( giả thiết )

                \(\widehat{DBE}=\widehat{HBA}\)( 2 góc đối đỉnh )

                BE = BA ( giả thiết )

=>\(\Delta DBE\)\(\Delta HBA\)( c-g-c )

=> \(\widehat{BDE}=\widehat{BHA}\)

 Mà 2 góc này so le trong

=> AH // DE

c, 

Xét \(\Delta\)AHD có \(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE  ( \(\Delta DBE=\Delta HBA\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\) có: DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\) 

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

d, Vì DB = BH mà BH = CH ( chứng minh câu a )

=> DB = BH = CH

=> DB = \(\frac{1}{2}BC\)hay DB = \(\frac{1}{3}CD\)     (1)

    Có:  D là trung điểm EF 

=> CD là đường trung tuyến trong \(\Delta EFC\)  (2)

 Từ (1) và (2)

=> B là trọng tâm trong tam giác EFC

  Mà  FG là  đường trung tuyến trong ​\(\Delta EFC\)( do G là trung điểm CE )

=> FG đi qua B

=> 3 điểm F,B,G thẳng hàng

      

25 tháng 2 2020

A B C H

Xét tam giác ABC vuông tại A

ta có AB2+AC2=BC2   (1)

Xét tam giác ABH vuông tại H

ta có BH2+AH2=AB2   (2)

Xét tam giác ACH vuông tại H

ta có CH2+AH2=AC2   (3)

Thay (2), (3) vào (1) ta có

BH2+AH2+CH2+AH2=BC2

BH2+2AH2+CH2=BC2

1: \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)

nên \(BC\cdot AH=AB\cdot AC\)

2: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AC^2=CH\cdot BC\)