Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
b: Xét ΔMAC và ΔMDB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMDB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD
c: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)
Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có
AB=DC
\(\widehat{ABH}=\widehat{DCK}\)
Do đó: ΔABH=ΔDCK
=>BH=CK
BH+HK=BK
CK+HK=CH
mà BH=CK
nen BK=CH
d: Xét tứ giác ABCE có
I là trung điểm chung của AC và BE
=>ABCE là hình bình hành
=>AB//CE và AB=CE
Ta có: AB//CE
AB//CD
CD,CE có điểm chung là C
Do đó: C,E,D thẳng hàng
Ta có: AB=EC
AB=CD
Do đó: EC=CD
mà C,E,D thẳng hàng
nên C là trung điểm của DE
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Xét ΔMBD và ΔMCA có
MB=MC
\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)
MD=MA
Do đó: ΔMBD=ΔMCA
=>\(\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BD//AC
c: Xét ΔDKB vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có
DB=AC
\(\widehat{DBK}=\widehat{ACH}\)
Do đó: ΔDKB=ΔAHC
=>BK=CH
d: Xét tứ giác ABCE có
I là trung điểm chung của AC và BE
=>ABCE là hình bình hành
=>AB//CE và AB=CE
Ta có; ΔMAB=ΔMDC
=>AB=DC
Ta có: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
Ta có: AB//DC
AB//CE
DC,CE có điểm chung là C
Do đó: D,C,E thẳng hàng
ta có: AB=CD
AB=CE
Do đó: DC=CE
mà D,C,E thẳng hàng
nên C là trung điểm của DE
Sửa đề :
a, Tính độ dài cạnh AC
Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
\(AC=\sqrt{64}=8\)
b, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BMD\)có :
\(MB=MA\left(gt\right)\)
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(MD=MC\left(gt\right)\)
= > \(\Delta AMC=\Delta DMB\)
= > DB = AC = 8 cm ( 2 cạnh tương ứng )
c, thiếu đề bài
ta có :
c. mình đâu có thấy điểm K nào đâu nhỉ
a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+82
BC2=36+64=100
⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10
vậy BC=10
AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi
còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn
Xin bạn đừng ném đá
Hình bạn tự vẽ nha
a,
Xét tam giác AHB :
Ta có góc B =60° (gt)
AH vuông góc BC(gt)
=>góc AHB=90°
=>tam giác AHB vuông tại H
=>sđ góc BAH=180°-(góc B+góc H)
= 180°-(60°+90°)=30°
b,Xét tam giác AHI và tam giác ADI:
Do I là trung điểm của DH
Nên HI=HD
AH=AD(gt)
Cạnh AI cạnh chung
=> tam giác AHI=tam giác ADI(c.c.c)
c,
Do AH=AD (gt)
=>tam giác AHD cân tại A
=> AI là đường phân giác,cũng là đường cao của tam giác AHD
=>góc HAK=góc DAK(do AI kéo dài cắt BC tại K)
Cạnh AK: cạnh chung của tam giác AHK và tam giác ADK
=> tam giác AHK=tam giác ADK(c.g.c) (1)
Từ (1)=>góc AHK=góc ADK=90°
=>góc BAC=góc ADK=90°
Vậy 2 đường thẳng BA và KD cùng vuông góc với đường thẳng AC
=>AB//DK(đpcm)
vẽ cái hình ra
Ta có: góc MAC=góc NBC( góc CAB=góc CBA) mà góc MAC+ góc CAB=180o
góc NBC+góc CBA=180o
Xét tam giác CAM và tam giác CBN:
MA=BN(gt)
góc MAC=góc NBC(cmt)
CA=CB(gt)
=> tam giác CAM= tam giác CBN(c-g-c)
=> Góc MCA=góc NCB(góc tương ứng)
Xét tam giác CHA và tam giác CKB
CA=CB(gt)
Góc MCA=góc NCB(góc tương ứng của tam giác CAM= tam giác CBN)
Góc CHA=góc CKB=90o
=> tam giác CHA=tam giác CKB(ch-gn)
=> AH=BK (cạnh tương ứng)
tik nha bn nếu có thể kết bạn lun nhé!