Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M 24 7 1
a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 = 1600;
BC2 = 1600
vâỵ AB2 + AC2 = BC2
=> tam giác ABC vuông góc tại A.
b, áp dụng vào định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, Ta có :
BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)
Mặt khác, MC = AC - AM = 32 - 7 = 25
Vậy MB = MC
=> Tam giác MBC cân tại M
do đó : \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\) hay \(\widehat{AMB}=\widehat{2C}\)
A B C M
a) Theo định lí Py-ta-go đảo ta có :
\(\Delta ABC\)có : AC2 + AB2 = BC2 ( 322 + 242 = 402 )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AMB\)có :
MB2 = AM2 + AB2
\(\Rightarrow\)MB2 = 72 + 242 = 625 = 252
\(\Rightarrow\)MB = 25
ta có : M nằm giữa A và C ( vì M thuộc AC ) nên AM + MC = AC
hay 7 + MC = 32
\(\Rightarrow\)MC = 32 - 7 = 25
vì MC = MB nên \(\Delta BMC\)cân tại M
xét \(\Delta BMC\)cân tại M có : \(\widehat{C}=\widehat{MBC}\)
Mà \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài của \(\Delta BMC\)nên \(\widehat{AMB}\)= \(\widehat{C}+\widehat{MBC}\)hay \(\widehat{AMB}\)= \(2\widehat{C}\)( đpcm )
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: MC=AC-AM=25cm
\(BM=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
=>MC=BM
=>ΔBMC cân tại M
\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)
hay \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)
LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ
Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
Xét tam giác MAB và tam giác MAC
MB=MC(tam giác MBC đều)
Chung MA
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA
=> góc BMA=30 độ
Xét tam giác BMA và tam giác BCD
góc BMA=BCD(=30)
BM=BC(tam giác MBC đều)
goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )
=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40
=> BAD=(180-40)/2=70
Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)
Xét tam giác BIA và tam giác CIA
AB=AC ( ABC cân tại A)
ABI=ACI(=10)
BI=CI(do BIC đều)
=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20
Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)
Do đó BAI=BDC hay BDC=20
B A M C 1 2
a,Ta có 402 =1600,242=576,322=1024
mà 1600 = 576+1024
hay 402=242+322
->Tam giác ABC vuông(pi-ta-go đảo)
b,Theo định lý pi-ta-go ta có
MB2=AB2+AM2
hay MB2=242+72
->MB2=576+49
->MB2 =625 -> MB=25
Vì AM +MC =AC
hay 7 +MC =32
->MC=25
tam giác AMC cân tại M vì MB=MC
->\(\widehat{C}=\widehat{CBM}\)
a) vì tam giác ai cập có các cạnh là 3;4;5 là tam giác vuông
mà pytago thấy bội của chúng cũng là tam giác vuông
mà 24;32;40 lần lượt là bội của 3;4;5 có ước là 8
=>. đó là tam giác vuông
ta có hình vẽ sau :
A B C M 7 1 24 40
a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;
BC2 = 1600.
Vậy AB2 + AC2 = BC2.
=> tam giác ABC vuông góc tại A.
b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :
BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)
Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC
=> tam giác MBC cân tại M
do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay
\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)