Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Tại sao Lê Lợi đang trong thế thắng lại gửi thư xin hỏa?
-
+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
Tại sao Lương Thông chấp thuận giảng hòa.
-
- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
Tại sao Lê Lợi đang trong thế thắng lại gửi thư xin hỏa?
+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
Tại sao Lương Thông chấp thuận giảng hòa.
-
- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
có nguồn tham khảo
Sự kiện đánh dấu sự kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là sự kiện Hội thề Đông Quan
Không muốn chiến tranh làm tổn thất nhân dân và muốn quan hệ 2 nước tốt
tham khảo
Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.
_Chiến lược của vua Quang Trung là vô cùng mới lạ và linh hoạt
_Tốc độ hành quân thần tốc
_Tư tưởng, đường lối đúng đắn
_Gần gũi với nhân dân, lấy dân làm gốc
_Biết dùng người tài
-Bản thân ông là một nhà quân sự tài ba, mưu lược
. Do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
Cần giảng hòa để tránh thiệt hại, giữ được đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống , đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-Pa từ phía nam đánh lên
Thứ nhất bản chất của Lý Thường Kiệt là người yêu hòa bình
Thứ hai nếu cứ tiếp tục chiến tranh mà chiến tranh là tàn khốc, liệu phần biên giới Việt-Trung có yên ổn được không? Đương nhiên là không nên các dân tộc thiểu số có thể liên minh với nhà Tống mà phản lại triều đình nhà Lí
Thứ ba nước ta sẽ không phát triển được kinh tế đời sống nhân dân cực khổ=> sẽ có khởi nghĩa. Từ đó triều đình nhà LÝ vừa phải chống đỡ quân Tống và dân tộc thiểu số ở phía Bắc vừa phải dẹp loạn => nước ta sẽ không còn nữa vì tạo điều kiện cho quân Tống chiếm đánh nước ta mà.
Hoàng đế Quang Trung, anh hùng dân tộc, nhà quân sự kiệt xuất, danh tướng bách chiến bách thắng của dân tộc Việt Nam còn là nhà ngoại giao xuất sắc, biết sử dụng thế và lực của cả một dân tộc quật cường làm lực lượng trong đường hướng ngoại giao khiến cho giặc Bắc phải nhượng bộ cũng là điều hiếm thấy trong lịch sử.
Hơn 20 năm đánh đông dẹp bắc, Anh hùng dân tộc Quang Trung đã lập nên những kỳ tích oanh liệt, nhiều lần đập tan các tập đoàn phong kiến phía Nam, phía Bắc, chấm dứt cảnh đất nước bị chia cắt trên 200 năm, đánh tan 5 vạn quân Xiêm La trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút và đặc biệt lập nên võ công quét sạch 29 vạn quân Thanh. Ngay sau thắng lợi, Anh hùng dân tộc Quang Trung đã chủ trương lập lại quan hệ bang giao với nhà Thanh để tranh thủ nền hòa bình, có thời gian xây dựng lại đất nước sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc.
Nhân dân Việt Nam luôn luôn tự hào ghi nhận ông là người anh hùng áo vải của dân tộc, là một trong những vị vua vĩ đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Hiện nay, nhiều tên phố, tên đường khắp ba miền Bắc -Trung -Nam được mang tên ông, nhiều tượng đài, bảo tàng, đình đền thờ tự người anh hùng áo vải.
Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì:
– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước.
– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.
– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.
"Taliban là bên nắm hết các quân bài chủ, và mọi nỗ lực kiến thiết xã hội dân sự đang tan biến dần, vì làn sóng ám sát những người có học, tích cực vì cuộc sống kiểu mới."