Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì băng ở bắc cực được tạo thành từ nước ngọt vì vậy khi nó tan chảy thì nước ngọt sẽ đổ thẳng vào đại dương nên chúng không phải nước mặn
bản thân băng ở Bắc Cực thực chất là nước ngọt do khi tan chảy thì nước băng tan chảy sẽ lẫn vào nước biển cho nên nước băng sẽ mặn theo
(chắc v)
Bạn tham khảo tại link dưới đây:
Tại sao nước biển lại mặn? - KhoaHoc.tv
Chúc bạn học tốt!
Tại sao nước biển & nước đại dương mặn:
Nước biển là một hỗn hợp phức tạp của các loại muối khoáng và hợp chất từ xác sinh vật biển bị phân hủy. Hầu hết muối khoáng trên đại dương được tích tụ dần dần. Đây là kết quả từ các quá trình làm nguội mắcma trên vỏ Trái Đất bởi phong hóa và xối mòn. Khi núi được hình thành, nước mưa, các dòng suối đã mang các loại khoáng chất từ trên đất liền đổ ra biển và tích tụ dần thành một lượng lớn như ngày nay.
Một số loại muối trong đại dương cũng có nguồn gốc từ trong đá và các trầm tích bên dưới đáy biển. Một nguồn muối khác của đại dương là từ các loại chất rắn và khí thoát ra khỏi vỏ Trái Đất bằng các miệng núi lửa. Núi lửa sẽ mang các loại hợp chất bên trong lòng Trái Đất thoát ra bên ngoài và tích tụ lại trong đại dương.
Tại sao nước sông không mặn?
Từ bảng phân tích trên cho thấy, thành phần của nước biển bao gồm nhiều loại hợp chất khác nhau. Natri và Clo (kết hợp thành NaCl, thường được thấy dưới dạng muối ăn) chiếm 85% thành phần chất hòa tan trong nước biển. Đây chính là nhân tố chủ yếu tạo nên vị mặn của nước biển. Qua so sánh với nước từ sông, ta nhận thấy rằng sông suối đã mang đến nước biển lượng Canxi nhiều hơn Clo. Dù vậy, các đại dương vẫn chứa lượng Clo gấp 46 lần so với Canxi.
Bên cạnh đó, nước sông có chứa một lượng Silicat và hợp chất sắt trong khi nước biển thì không. Hợp chất Canxi Bicacbonat chiếm gần 50% các chất rắn hòa tan chứa trong nước sông nhưng vẫn chứa ít hơn 2% so với nước biển.
Vì vùng chí tuyến được Mặt Trời chiếu với góc chiếu sáng khá lớn, nước bốc hơi khá nhiều, nhưng lượng nước sông chảy vào khá ít. Nếu lượng nước sông chảy vào ít hơn lượng nước bị bốc hơi thì nước biển sẽ mặn hơn các vùng khác.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
VD: - Biển VN: 33%0
- Biển Ban tích: 32%0.
- Biển Hồng Hải: 41%0.
Các biển thông với nhau nhưng độ mặn khác nhau vì ở các vùng biển gần đất liền, lượng nước sông chảy vào các biển khác nhau và tùy theo độ bốc hơi nước ở vùng đó nhiều hay ít.
tham khảo
Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.
Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
-Nước biển và đại dương có độ mặn vì trong nước biển và đại dương có một độ muối tương đối
-Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
Đơn giản thôi vì các nước này rất lớn mạnh nên ko ai xâm lược được
Đứng đầu trong bảng xếp hạng năm quốc gia không thể bị xâm lượcchính là Mỹ - quốc gia có nền khoa học quân sự và lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
Đây cũng là quốc gia có dân số thuộc đông và sở hữu vũ khí trong dân cao nhất thế giới hiện nay. Nếu có bất cứ kẻ nào muốn đặt chân xâm lược lên đất Mỹ, kẻ đó sẽ phải đối mặt với 330 triệu người dân Mỹ và tỷ lệ sở hữu súng đạn vào khoảng... 88 khẩu súng trên mỗi 100 dân.
Đó là chưa kể tới việc, Quân đội Mỹ là một đội quân nhà nghề, có kinh nghiệm thực chiến tại những chiến trường nóng bỏng nhất trên thế giới. Ngoài ra, nền công nghiệp quốc phòng của Mỹ cũng có quy mô cực kỳ khủng khiếp và nếu nước Mỹ chuyển toàn bộ nền công nghiệp của nước này sang phục vụ quốc phòng, sản lượng kinh khủng của Mỹ sẽ đè bẹp mọi quốc gia nào dám bén mảng đến "Xứ sở Tự do" này.
Đứng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng những quốc gia không thể xâm lược được chính là Nga - một đất nước mà hai đội quân mạnh nhất lịch sử thế giới là đội quân của Napoleon và đội quân của Hitler đều đầu hàng vì khí hậu quá khắc nghiệt và diện tích quá rộng lớn.
Người dân Nga cũng có tinh thần yêu nước, tính dân tộc rất lớn. Trong lịch sử, người Nga đã từng đốt bỏ cả thành Moscow để khiến quân của Napoleon chết rét hay chiến đấu đến những người lính cuối cùng chỉ để cầm chân quân phát xít Đức.
Đã hai lần, lịch sử chứng minh việc nước Nga và quân đội Nga nghiền nát hai đội quân mạnh nhất thế giới. Ngày nay, dù không còn lãnh thổ vĩ đại như thời Liên Xô nhưng nước Nga vẫn rất rộng lớn với lãnh thổ trải rộng trên 11 múi giờ và khó có một thế lực nào có thể gây sức ép nhiều hướng cùng lúc lên toàn nước Nga nhất là ở thời điểm hiện tại.
Tiếp theo là Trung Quốc - quốc gia có 1,3 tỷ dân - nghĩa là dân số đông hơn dân số Mỹ 1 tỷ người. Trong trường hợp Trung Quốc bị tấn công một cách tổng lực, chắc chắn rằng quốc gia này sẽ huy động được ít nhất... 500 triệu quân tham chiến vì hiện tại, Trung Quốc đang có khoảng hơn 600 triệu người nằm trong độ tuổi tổng động viên.
Địa hình của Trung Quốc cũng là một trở ngại cực kỳ lớn đối với bất cứ kẻ nào muốn xâm lược vào quốc gia này. Chưa kể tới việc, Trung Quốc có khả năng sản xuất và cung cấp hàng hóa nội địa một cách kinh hoàng. Nếu Trung Quốc rơi vào chiến tranh, một phần lớn các quốc gia trên thế giới sẽ thiếu hàng hóa tiêu dùng một cách trầm trọng.
Chưa kể tới việc, dù có chiếm được toàn bộ Trung Quốc, việc kiểm soát được quốc gia này cũng là điều cực kỳ khó khăn nếu không muốn nói là bất khả thi. Thử nghĩ đến việc kiểm soát... 1,3 tỷ dân với hàng trăm dân tộc và hàng chục tôn giáo khác nhau? Ngoài chính quyền Trung Quốc hiện tại, khó có một chính quyền nào kể cả là chính quyền quân sự có thể kiểm soát được một xã hội có quy mô lớn tới như vậy.
tóm lại các nước này rất lớn mạnh nên ko thể xâm lược được
Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. ... Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển.
Nước biển chứa các chất muối hòa tan làm cho nó có vị mặn. Đó là những loại chất hòa tan như kali nitrat, natri clorua và bicarbonate. Muối được lắng đọng trong đại dương thông qua nhiều cách khác nhau từ hàng tỷ năm trước. Muối được tích lũy đều đặn cho đến khi nước biển gần như bão hòa với hàm lượng muối. Độ mặn trung bình của nước biển là 35 g / kg. Mức độ mặn của nước biển được gọi là độ mặn.