K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

- Chế độ đẳng cấp ở châu Âu: Nhìn chung, xã hội phong kiến ở châu Âu chia thành ba đẳng cấp là tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba (thợ thủ công, thương nhân, nông dân). Đặc điểm: khá chặt chẽ, có tính thế tập, nhưng người ở đẳng cấp thứ ba có thể trở thành thành viên của hai đẳng cấp trên thông qua tu hành hoặc hôn nhân.

( Ko bt lạc đề hay ko )

10 tháng 9 2019

Đẳng cấp thứ ba bao gồm : Tư sản, nông dân, công nhân

Trong đó, tư sản đứng đầu vì : Tư sản là giai cấp có tiền và là người tạo ra việc làm cho nông dân và công nhân

6 tháng 10 2021

A. Tư sản

6 tháng 10 2021

Giai cấp nào đứng đầu đẳng cấp thứ ba ở Pháp?

A. Tư sản

B. Nông dân

C. Công nhân

D. Tiểu tư sản

bài 1 điền vào chỗ trống: Trước cách mạng Pháp là một đất nước .............. Nắm mọi quyền hành là.............. Xã hội phong kiến phân thành ba đẳng cấp:.....................,................và.................... Đẳng cấp ................. nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội ................. và ....................... là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế,...
Đọc tiếp

bài 1 điền vào chỗ trống:

Trước cách mạng Pháp là một đất nước .............. Nắm mọi quyền hành là..............

Xã hội phong kiến phân thành ba đẳng cấp:.....................,................và....................

Đẳng cấp ................. nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội ................. và ....................... là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải............ cho nhà vua.

.......................gồm nhiều giai cấp và tầng lớp:tư sản, nông dân, bình dân, thành thị. họ không có quyền lợi................. chiếm 90% dân số. đây là giai cấp nghèo khó nhất vì không có ruộng đất bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột...................đứng đầu đẳng cấp Thứ Ba có thế lực............................,song không có quyền lực..............................

MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH , MÌNH CẦN GẤP CẢM ƠN NHIỀU

1
3 tháng 9 2019

Trước cách mạng Pháp là một đất nước quân chủ chuyên chế. Nắm mọi quyền hành là nhà vua

Xã hội phong kiến phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc đẳng cấp thứ ba

Đẳng cấp quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội Tăng lữquý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.

Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp:tư sản, nông dân, bình dân, thành thị. họ không có quyền lợi chính trị chiếm 90% dân số. đây là giai cấp nghèo khó nhất vì không có ruộng đất bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột Tư sản đứng đầu đẳng cấp Thứ Ba có thế lực kinh tế,song không có quyền lực chính trị

a. Hai đẳng cấp – Tăng lữ và Quý tộc.

b. Ba đẳng cấp – Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.

c. Ba đẳng cấp – Tăng lữ, quỹ tộc và bình dân thành thị.

d. Ba đẳng cấp – Tăng lữ, quý tộc và nông dân.

17 tháng 9 2019

Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3 nhé em

25 tháng 11 2021

bB

25 tháng 11 2021

B

Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm: A. Nông nô và nô lệ.                      B. Tư sản, nông dân và bình dân thành thị.C. Nông dân và công nhân.           D. Tiểu tư sản và bình dân thành thị.        Câu 9: Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?A. Đảng Quốc đại và Bảo thủ.       B. Tự do và Bảo thủ. C. Dân chủ và Cộng hòa.               D....
Đọc tiếp

Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm:

A. Nông nô và nô lệ.                      B. Tư sản, nông dân và bình dân thành thị.

C. Nông dân và công nhân.           D. Tiểu tư sản và bình dân thành thị.        

Câu 9: Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?

A. Đảng Quốc đại và Bảo thủ.       

B. Tự do và Bảo thủ. 

C. Dân chủ và Cộng hòa.               

D. Bảo thủ và công đảng.

Câu 10: Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu - Mĩ đã có động thái gì đối với Nhật Bản?  

A. Xâm chiếm Nhật Bản làm thuộc địa. 

B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật.  

C. Tiến hành xâu xé Trung Quốc. 

D. Can thiệp vào Nhật Bản, đòi “mở cửa”.

Câu 11: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào?

A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!

B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!

C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!

D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!

Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

Câu 13: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?

A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.

B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,

C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.

D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.

1
26 tháng 12 2021

B

B

D

B

C

D

6 tháng 11 2018

Đáp án: B

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ II. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúngCâu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ I

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúng

Câu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?

A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.

C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.

Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.                        B. Bãi công           C. Khởi nghĩa.                D. Đập phá máy móc.

Câu 3: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.                                             

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.                              

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 4: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là nước nào?

A. Anh.                         B. Pháp.                                            C. Đức.                                                       D. Mỹ.

Câu 5: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.             

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc vận động Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc?

A. Khang Hữu Vi.                                                                    B. Vua Quang Tự.

C. Tôn Trung Sơn.                                                          D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 7: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.                                                    

B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.

C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.              

D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.                       

B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 9: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

A. Đức.                                             B. Ý.                                        C. Mỹ.                           D. Nhật

Câu 10: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.                 

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.  

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 11: Đâu là biện pháp Mĩ không dùng để phát triển kinh tế?

A. Cải tiến kĩ thuật.

B. Sản xuất dây chuyền.

C. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

D. Tăng cường gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Câu 12: Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.

B. Thực hiện chính sách mới.

B. Tiến hành chiến tranh xâm lược với Mĩ Latinh.

C. Xuất khẩu hàng hóa sang các nước Mĩ Latinh.

Câu 13: Sau khi thực hiện chính sách mới, nền kinh tế Mĩ có những nét mới nào?        

A. Nền kinh tế do tư nhân Mĩ quản lý.

B. Nền kinh tế phát triển theo quy luật thị trường.

C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ nền kinh tế.

D. Nhà nước hoạch định nền kinh tế một cách chặt chẽ.

Câu 14: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội.                               B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu.             D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 15: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ Tứ.                        B. Phong trào Cần Vương.

C. Khởi nghĩa Gia va.                        D. Cách mạng Mông Cổ.

Câu 16: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã hình thành hai khối đế quốc đối lập, đó là

A. Mĩ, Anh, Đức đối lập với Pháp, I-ta-li-a, Nhật Bản.

B. Mĩ, I-ta-li-a, Nhật đối lập với Đức, Anh, Pháp.

C. Đức, Áo, Hung đối lập với Mĩ, Anh,Pháp.

D. Mĩ, Anh, Pháp đối lập với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

Câu 17. “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai ?
A. Nhà khoa học A Nô-ben.                                            B. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh.
C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki.                        D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai.

Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản

B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Câu 19: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.

D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 20: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 21: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.                B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.             D. Quân chủ cộng hòa

Câu 22: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                  D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 23: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ ba            B. Thứ tư              C. Thứ hai           D. Thứ nhất

Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh mải mê xâm lược thuộc địa.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 25: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A.CNĐQ thực dân.                                                                   B. CNĐQ ngân hàng.

C. CNĐQ cho vay lãi.                                                    D. CNĐQ quân phiệt và hiếu chiến..

Câu 26: Cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là cuộc cách mạng nào?

A. cách mạng tư sản Pháp.                           B. cách mạng tư sản Anh.

C. cách mạng tư sản Hà Lan.                        D. cách mạng tư sản Bắc Mỹ.

Câu 27: Cuộc cách mạng tư sản nào được đánh giá là triệt để nhất, là một cuộc "Đại cách mạng"?

A. Cách mạng tư sản Hà Lan.                                B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ.

C. Cách mạng tư sản Anh.                            D. Cách mạng tư sản Pháp.

Câu 28: Hình thức đấu tranh sơ khai, đầu tiên của phong trào công nhân thế giới?

A. Bãi công.                                                                             B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

C. Biểu tình.                                                                             D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 29. Các Công ty độc quyền "vua dầu mỏ", "vua thép", "vua ô tô" xuất hiện cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở nước nào?

A. Pháp.                                  B. Đức.                                              C. Mỹ.                                               D. Anh.

Câu 30. Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.                   B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.                D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.

Câu 31: Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là:

A. giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.     B. giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.                      D. giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 32: Đảng Quốc đại (Ấn Độ) là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?

A. Giai cấp tư sản.                             B. Tầng lớp tri thức                 

C. Giai cấp nông dân.                                  D. Giai cấp công nhân

Câu 33:Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược thuộc điạ:

A. Nhu cầu về tài nguyên, nhân công và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

B. Muốn mở rộng lãnh thổ.

C. Muốn gây ảnh hưởng của mình tới các nước khác

D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng nông nghiệp.

Câu 34: Năm 1789 (Thế kỉ XVIII) ở Pháp diễn ra sự kiện gì?

A. cách mạng vô sản                            B. cách mạng tư sản Pháp

C. cách mạng công nhân Pháp                                D. Cách mạng vô vản và tư sản

Câu 35: Điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản là

A. giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

B. giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân và tư sản.

C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. mở đường cho chủ nghĩa xã hội phát triển.

Câu 36: Đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?

A. Xuất hiện các công ti độc quyền và chi phối đời sống kinh tế, xã hội.

B. Tài nguyên thiên nhiên pong phú, thị trường trong nước được mở rộng.

C. Ứng dụng khoa học-kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.

D. Quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp trong nước.

Câu 37: Đầu thế kỷ XX, sản lượng công nghiệp của Mỹ như thế nào?

A. Đứng đầu thế giới.                                                                        B. Đứng thứ hai thế giới.

C. Đứng thứ ba thế giới.                                                            D. Gấp 3 lần nước Anh.

Câu 38: Từ sau 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ mấy thế giới?

A. nhất.                                                     B. hai.                              C. ba.                 D. tư.

Câu 39: Đâu không phải ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

A. Lật đổ chế độ phong kiến              

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn

C. Triệt để quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến.

D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Câu 40: Đâu không phải là lí do giai cấp vô sản đấu tranh chống tư sản?

A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc

B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc

C. Do nhận thức của công nhân còn hạn chế.

D. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém

Câu 41: Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh của ai?

A. Giêm-Ha-ri-vơ.           B. Giêm-oát.          C. Ét-mơn Các-rai.          D. Phơn-tơn.

Câu 47: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ II?

A. Mác                                     B. Ăng-ghen                            C. Lê-nin                        D. Vua Lu-I XIV

Câu 42: Từ năm 1870, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu

A. tư bản, thương mại và thuộc địa.                      B. hải sản, nông sản và hải sản.

C. hải sản, công nghiệp và kỹ thuật.                     D. tài chính, vũ khí và nông sản.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

Câu 2. Những dấu hiệu nào cho thấy các tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

Câu 3. Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1?

Câu 4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Câu 5. Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?

 

- HẾT-

 

2
28 tháng 12 2021

1. a

2. d

3. a 

4. b

5. c

6. d

7. d

8. b

9. a

10. a

12. b

13. d

15. a

16, a

17. a

18. d

20. a

21.c

22.b

23. a

24. a

25. c

26.c

27. d

28. b

29. c

30. d

31. c

32. a

33. a

37. a

38. c

39.c

41. a

47. b

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1

* Đối với nước Pháp:

- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.

- Mở đường cho sự phát triển của TBCN.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.

* Đối với thế giới:

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu

- Ảnh hưởng của làn sóng TBCN đến khắp châu Âu.

Câu 3:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của. + 10 triệu người chết. + 20 triệu người bị thương. ... - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

Câu 4

a) Đối với nước Nga

- Lật đổ được phong kiến, tư sản.

- Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.

- Chính quyền: không còn người bóc lột người.

- Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga.

b) Đối với thế giới

- Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản

- Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.