K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

REFER

Vì nó đã được hình thành từ loài chim có cấu tạo riêng biệt nên đầu của chúng rất nhỏ.

1 tháng 5 2022

Vì nó đã được hình thành từ loài chim có cấu tạo riêng biệt nên đầu của chúng rất nhỏ.

26 tháng 4 2019

Vì nó đã được hình thành từ loài chim có cấu tạo riêng biệt nên đầu của chúng rất nhỏ.

26 tháng 4 2019

What!Đùa gì kì vậy?batngo

6 tháng 5 2020

+ Một con chim bồ câu mái sau 4 - 5 tháng tuổi bắt đầu đẻ lứa đầu, mỗi lứa đẻ 2 trứng.

+ Chim mái nghỉ dưỡng sau 7- 10 ngày thì đẻ lứa tiếp theo. Cứ như thế 1 cặp bồ câu bố mẹ sau 1 năm cho ra đời 17 cặp con cháu.

9 tháng 3 2020

Đặc điểm chung: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, chắc → Thích nghi với sự bay.

Bộ phận

Đặc điểm thích nghi

Xương đầu

-Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng → Nhẹ

Xương thân

- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực → giúp vận động cánh.

- Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắc.

Xương chi

- Chi trước biến đối thành cánh → bay

- Xương cánh và xương đùi rỗng → nhẹ


Chúc bạn học tốt!
14 tháng 12 2021

Tham khảo:

  * Bộ xương chim gồm có : xương đầu, xương cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng, cụt), xương sườn, xương mỏ ác, xương chi trước, xương chi sau, các xương đai (chi, hông).

  * Bộ xương chim thích nghi với đời sống bay:

    - Xương xốp nhẹ, bên trong xương có các khoang chứa khí.

    - Có xương chi trước biến đổi thành xương cánh.

    - Xương chi sau có 3 ngón giúp chim hạ cánh trên cây.

    - Toàn bộ bộ xương hợp nhất thành 1 khối vững chắc.

  Hệ tiêu hóa ở chim có sự xuất hiện của diều - đặc điểm khác so với những loài động vật có xương khác đã học. Diều giúp chim dự trữ được nhiều thức ăn, ăn được nhiều hơn trong 1 lần ăn, sau đó thức ăn sẽ từ từ chuyển xuống dạ dày để tiêu hóa.

14 tháng 12 2021
Bộ xương chim gồm những thành phần nào? và thích nghi như thế nào đối với đời sống bay.

Bộ xương chim gồm có: xương đầu, cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng và cụt…); xương chi (các xương chi trước, các xương chi sau…).

5 tháng 5 2016

-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông

VD: 

-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....

-rắn ăn chuột 

-chim sẻ ăn sâu , bọ

5 tháng 5 2016

Em cám ơn ạ :*

3 tháng 2 2016

Vì 
-Ở thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn.
- Ở chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí hình thành bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) tạo nên sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
-St-

31 tháng 10 2019

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 5 2016

Help me! khocroi

9 tháng 7 2016

bó tay

9 tháng 5 2016
  • Một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông vì:

- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.

  • Ví dụ:

- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột

- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt chuột

- Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột

Chúc bạn học tốtbanh