Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của vôi bột là khử chua cho đất. Khi bón vôi bột lên ruộng, vôi bột tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2. Ca(OH)2 tác dụng với acid có trong đất, khử chua cho đất.
Giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước do đều có chứa acid (cặn chủ yếu là các muối cacbonat)
Vị chua ở các quả làm mứt là do có chứa acid. Nước vôi trong bản chất là base. Độ chua giảm là do acid trong các quả đó được trung hoà bởi nước vôi trong tạo muối.
Tham khảo
\(\rightarrow\)
Dùng giấy thử độ pHGiấy thử độ pH, hay còn gọi là giấy quỳ hoặc giấy chỉ thị màu, là một cách nhanh chóng và dễ dàng để đo chỉ số pH trong đất. Trộn một vốc đất với nước cất ở nhiệt độ phòng. Lấy một vốc đất để kiểm tra và để vào trong bát. Sau đó, rót nước cất vào bát cho tới khi đất trở nên sánh như sinh tố.
Tham khảo!
Ứng dụng mật độ cá thể của quần thể trong chăn nuôi, trồng trọt:
- Nuôi trồng các loài với mật độ vừa phải để giúp các cá thể có thể khai thác tối đa nguồn sống (thức ăn, nơi ở,…) mà không dẫn đến tình trạng cạnh tranh cùng loài, nhờ đó, thu được giá trị kinh tế cao nhất.
- Sử dụng mật độ cá thể của quần thể để điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở từng giai đoạn của cây trồng, vật nuôi. Ví dụ: Trong việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng, khi cây còn non thì để mật độ dày để thúc đẩy cây mọc vống lên nhanh nhờ ánh sáng yếu dưới tán rừng; khi cây đã đạt đến chiều cao cần thiết thì chặt tỉa bớt nhằm tăng lượng ánh sáng, làm chậm sinh trưởng theo chiều cao, tăng sinh trưởng đường kính, tạo được cây gỗ to, khỏe đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
BT1:
a, PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Chất tham gia: Zn, HCl
Chất sản phẩm: ZnCl2, H2
b, Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=\left(m_{Zn}+m_{HCl}\right)-m_{ZnCl_2}=\left(2,6+8\right)-10=0,2\left(g\right)\)
Vì những loài cây này ưa bóng -> Sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ít ánh sáng, bóng râm (như dưới tán cây rừng lớn) => Cho hiệu quả và năng suất cao\
Còn với điều kiện ánh sáng mạnh, các phản ứng sinh lí - sinh hoá của cây diễn ra bị rối loạn => Cây kém phát triển, dễ bị bệnh => Hiệu quả và năng suất kém
Tham khảo!
Bụi bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng là do khi cánh quạt quay, ma sát nhiều với không khí xung quanh làm cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát. Do đó, cánh quạt có thể hút được các vật nhỏ nhẹ như bụi trong không khí. Sau mỗi lần sử dụng quạt thì cánh quạt lại bị nhiễm điện và hút thêm một lượng bụi nên ta thấy bụi bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng.
Vôi sống \(+\) nước tạo ra \(Ca\left(OH\right)_2:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Mà \(Ca\left(OH\right)_2+\) acid có trong đất và khử chua cho đất