Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Cải cách tôn giáo là một phong trào chống lại chế độ phong kiến Tây Âu vì phong trào đã lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa - chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến Tây Âu thời bấy giờ. Phong trào không nhằm đến việc xoá bỏ tôn giáo mà lên án việc chế độ phong kiến sử dụng tôn giáo như một công cụ để áp bức và khống chế quần chúng, nô dịch tri thức và khoa học. Từ phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến Tây Âu. Có thể nói phong trào Cải cách tôn giáo đã tấn công trực diện vào trật tự xã hội phong kiến trên các lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, tôn giáo.
- Trong thời kì trung đại, giai cấp phong kiến lấy Kinh thánh của đạo Thiên Chúa giáo làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.
=> Chính vì vậy, phong trào Cải cách tôn giáo được coi là một phong trào chống lại chế độ phong kiến Tây Âu
- Trong thời kì trung đại, Thiên Chúa giáo chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, tuy nhiên đến thời kì Phục hưng, Giáo hội lại đàn áp những tư tưởng tiến bộ. Vì thế, giai cấp tư sản muốn “cải cách” lại tổ chức giáo hội.
- Các nhà cải cách đã phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, dẫn đến sự phân chia đạo Ki-tô thành hai giáo phái là Thiên Chúa Giáo và Tân giáo. Phong trảo Cải cách tôn giáo đã tác động thuận lợi đến sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản.
Tham khảo:
- Phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện vì:
+ Thời kì Phục hưng, Giáo hội công khai đàn áp những tư tưởng tiến bộ, trở thành một thế lực cản trở bước tiến của xã hội.
+ Giai cấp tư sản đang lên muốn thay đổi và “cải cách” lại tổ chức Giáo hội.
+ Năm 1517, Giáo hội cho phép tự do bán “thẻ miễn tội"
– Phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện vì: + Giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Kitô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. + Đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
Kịch liệt phê phán những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội. - Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội. - Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
Tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu:
- Thiên chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo cải cách.
- Làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức thường gọi là cuộc Chiến tranh nông dân Đức.
- Là một trong những cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến đã suy tàn, mở đường cho nền văn hóa châu Âu phát triển cao hơn
Tham khảo:
- Thay đổi trong lòng xã hội Tây Âu dưới tác động của phong trào Cải cách tôn giáo:
+ Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (là thiên Chúa giáo) và Tân giáo (là tôn giáo Tin Lành).
+ Các thế lực bảo thủ tìm cách đàn áp những người theo Tân giáo, dẫn đến tình trạng bất công trong xã hội; châm ngòi cho sự bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức (1524).
+ Tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản: hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo
- Thay đổi trong lòng xã hội Tây Âu dưới tác động của phong trào Cải cách tôn giáo:
+ Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (là thiên Chúa giáo) và Tân giáo (là tôn giáo Tin Lành).
+ Các thế lực bảo thủ tìm cách đàn áp những người theo Tân giáo, dẫn đến tình trạng bất công trong xã hội; châm ngòi cho sự bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức (1524).
+ Tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản: hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo
Năm 1517, do cần tiền, Giáo hội cho phép tự do bán “thẻ miễn tội”. Theo Giáo hội Thiên chúa giáo đương thời: “thẻ miễn tội” có thể xóa mọi “tội lỗi” cho con người. Giá bán tùy theo khả năng chi trả của người mua. Việc này có nghĩa với những người giàu họ có "thẻ miễn tội" và có thể xoá đi mọi lỗi lầm, dù là to hay nhỏ, dù là lớn hay bé, dù là nhiều hay ít. Còn với người nghèo, vì họ không có tiền hoặc không đủ tiền nên không thể có được "thẻ miễn tội". Không chỉ thế, những người có tiền quyền thế họ lợi dụng điều này để có thể ung dung làm mọi chuyện ác. Bởi lẽ đó đã gây nên mâu thuẫn sâu sắc trong lòng xã hội. Khi một câu chuyện mà con người ta chịu đựng quá đủ, họ sẽ vùng dậy đấu tranh, cũng tương tự những người nghèo họ cũng vùng lên đấu tranh, thực hiện phong trào Cải cách tôn giáo. Bởi thế mới nói "Nhà thờ bán "thẻ miễn tội" lại châm ngòi cho phong trào Cải cách tôn giáo bùng nổ".
#POPPOP
Tham khảo:
- Năm 1517, do cần tiền, Giáo hội cho phép tự do bán “thẻ miễn tội”. Theo Giáo hội Thiên chúa giáo đương thời: “thẻ miễn tội” có thể xóa mọi “tội lỗi” cho con người. Giá bán tùy theo khả năng chi trả của người mua. Như vậy, người giàu có thể mua thẻ miễn tội, còn người nghèo sẽ không đủ tiền để chi trả. Tình trạng này sẽ gây nên bất công và làm sâu sắc thêm mâu thuẫn trong lòng xã hội; mặt khác hành động bán thẻ miễn tội để lấy tiền cũng cho thấy hành vi không chuẩn mực của Giáo hội Thiên chúa.
=> Chính vì vậy, sự kiện này đã gây ra một làn sóng đấu tranh mạnh mẽ, làm bùng lên phong trào Cải cách tôn giáo ở Tây Âu cuối thời kì trung đại.