Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!
Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm
=> Khó đo chính xác.
Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.
!!!!
Nước bốc hơi ở mọi nhiệt độ kể cả 0 độ C. Nhưng với mắt thường chúng ta không thể thấy rõ như nước sôi ở 100 độ C. Khi phơi quần áo ở nhiệt độ cao sẽ bay hơi nhanh hơn nhiệt độ thấp, nếu nhiều gió và bề mặt tiếp xúc của quần áo thì quần áo sẽ nhanh khô hơn.
tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nc đang sôi để làm 1 mốc chia nhiệt độ?
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
Tick nha
Câu hỏi hay đấy :)
Trả lời : Phần lớn bề mặt trái đất được đại dương bao phủ, và các sông, suối, ao, hồ, ... trong lục địa nên 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng. Nhiệt độ hóa rắn của nước là 0oC, nhưng Trái Đất của chúng ta nóng hơn nhiều, những nơi đóng băng chỉ là ở hai cực và núi cao nên chỉ có 2% nước trên Trái Đất tồn tại ở thể rắn.
Vì nhiệt độ trên Trái Đất làm cho nước không thể đông đặc lại được.
lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao
bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà
Tại sao về mùa lạnh, ta thường thở ra khói
A. Do hơi nước ngưng tụ lại
B. Do trong không khí có hơi nước
C. Do hơi thở ra nóng hơn
D. Do hơi thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ
Nhớ ủng hộ 1 Đúng !
Mình nghĩ là câu D. Do hơi ta thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ.
Bản chất của hiện tượng thở ra khói là sự bão hòa của không khí và nước. Trước khi đi sâu vào vấn đề này, chúng mình cùng tìm hiểu thí nghiệm sau nhé.
Bạn cho muối vào một cốc nước và khuấy lên. Muối sẽ tan trong nước. Không dừng lại ở đó, bạn tiếp tục cho muối vào khuấy. Bạn bỗng nhận ra, đến một ngưỡng nào đó, nước hoàn toàn “bất lực”, không thể hòa tan muối được nữa. Đó chính là hiện tượng bão hòa.
Hiện tượng phả hơi khi thở lúc trời lạnh cũng là hệ quả của hiện tượng bão hòa không khí và nước. Không khí chỉ có thể dung nạp một lượng hơi nước nhất định. Không khí lạnh hấp thụ hơi nước kém hơn không khí nóng. Chính vì vậy, vào những hôm lạnh giá của mùa đông, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa. Vì thế, hơi nước do con người thở ra gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành hơi thở "khói".
Mình nghĩ như vậy không biết có đúng không, mong bạn thông cảm.