Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng.
+ Góc phản xạ i' = góc tới i, góc phản xạ i' được tạo bởi tia phản xạ và tia pháp tuyến.
+ Vật sáng gồm nguồn sáng và vật sáng.
_ VD: Mặt trời ( nguồn sáng ).
Con người ( hắt lại ánh sáng ).
Cây nến đang cháy ( nguồn sáng )
Con vật ( hắt lại ánh sáng ).
...................................
Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...
góc phản xạ i' là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến , bằng góc tới i
một vật nhiễm điện dương vì mất e
một vật nhiễm điện âm vi nhận e
Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau
a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?
ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.
b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?
B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương
Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương
=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên đẩy nhau
Theo mình:
+ 2 vật bị nhiễm điện trái dấu vì: Khi cọ xát như vậy thì 1 vật sẽ mất bớt electron. 1 vật nhận thêm electron. => 2 vật nhiễm điện trái dấu.
+ Vì khi nối như vậy khi lắp vào bóng đèn thì do dã cọ xát nên vật nhiễm điện=> bóng đèn sáng. Sau đó, do để 2 vật nhiễm điện trái dấu nên chúng chung hòa về điện => Bóng đền tắt.
*Đây là suy luận của mik thôi nhé, mong bạn thông cảm.
- Dòng điện là dòng của các điện tích chuyển động theo 1 hướng.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
- Tác dụng :
- tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi.
- tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.
- tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Đáp án C
Ta có: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
⇒ Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do vật đó nhận thêm electron
Trước khi cọ xát; các vật có tổng số các hạt electron mang điện tích có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân => trung hòa về điện (hay không nhiễm điện)
Vì trước khi bị cọ xát các vật được cấu tạo bởi các electron .
Mà trong mỗi electron có 3 dương, 3 âm. => vật trung hòa về điện.