K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

vì người ta không chắc chắn nó có sạch hay ko hehe

31 tháng 3 2022

vì ko thik cho vi khuẩn tuyệt chủng

Không nên. Vì sẽ làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, tuyệt chủng nguồn gen,....

27 tháng 4 2021

Nghe qua thì chim sẻ có nhiều tác hại phết đấy !

17 tháng 4 2022

a) Lưới thức ăn : 

undefined

b) Nếu cỏ chết thì quần xã sẽ không tồn tại. Vì nếu cỏ biến mất thik các loài sinh vật ăn cỏ là Gà , Dê, Thỏ sẽ biến mất theo do không có thức ăn để tiếp tục sống, từ đó các loài ăn thịt như cáo, mèo rừng và hổ cũng biến mất vì không có thức ăn

-> Quần xã biến mất, không tồn tại

4 tháng 5 2018

a. Giữa các động vật đã cho có thể lập được chuỗi thức ăn. Vì: số lượng của mỗi loài vẫn đảm bảo được sự cân bằng trong chuỗi thức ăn và đảm bảo đúng tiêu chuẩn của chuỗi thức ăn số lượng.

- chuỗi thức ăn: lúa mì - chuôt - cú

b. Muốn bảo vệ lúa mì ta có thể dùng biện pháp sử dụng thiên địch đây là biện pháp tốt nhất: sử dụng thiên địch là cú để tiêu diệt các loài chuột gây hại. Vì: cách này tiết kiệm được tiền và đảm bảo được không gây ô nhiễm môi trường .

c. Không thể tiêu diệt hế được chuột. Nếu tiêu diệt hết chuột sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Khi đó thức ăn của loài cú sẽ giảm dẫn tới số lượng loài cú giảm có thể làm mất cân bằng hệ sinh thái

27 tháng 5 2016

-       Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.

-       Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.

-       Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)


 

28 tháng 5 2016

Ưu thế lai là hiện tượng con lai F. có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh, phát triển mạnh. chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn
trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau : Về phương điện di
truyền, các tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng
thuần có kiểu gen khác nhau. đặc biệt có các gen lặn biểu hiện một số đặc điểm xấu,
con lai Fl chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện, gen trội át gen lặn. đặc tính
xấu không được biểu hiện. vì vậy con lai F, có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.

Ví dụ : lui một dòng thuẫn mang hai gen trội lai với dòng thuần mang ! gen trội
sẽ được con lai Fl mang 3 gen trội.

Sơ đồ : P: AAbbCC >< aaBBcc -› F. : AaBch
Trong các thể hệ sau. qua phân li ti lệ gen dị hợp giảm, gen đồng hợp tăng, trong
đó có gen đồng hợp lặn là gen tật bệnh. nếu cứ tiếp tục lai như vậy sức sống con lai
cứ giảm dần qua các thế hệ. có thế gây chết làm ưu thế lai giảm.
Muốn duy trì ưu thế lai. khắc phục hiện tượng trên người ta dùng phương pháp
nhân giống vô tính.

 

- Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.

- Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.

- Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)



10 tháng 4 2017

- Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.

- Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.

- Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

C là do đột biến gen chứ ko phải thường biến nha

14 tháng 12 2021

Để cho phép hệ thống miễn dịch nhận ra hàng triệu kháng nguyên khác nhau, các vị trí liên kết kháng nguyên ở cả hai đầu của kháng thể có rất nhiều loại. Ngược lại, phần còn lại của kháng thể tương đối cố định( chỉ có 1)

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi các vi khuẩn và virus xâm nhập vào bên trong cơ thểkháng thể sẽ chống lại chúng. Trong một đáp ứng miễn dịch, kháng thể có 3 vai trò chính

19 tháng 3 2022

Ta thấy : Ở sơ đồ quần xã, loài chuột đóng vai trò là thức ăn cho rắn và diều hâu. Ngoài ra chuột còn đóng vai trò ăn, tiêu diệt châu chấu. Vì vậy, nếu tiêu diệt hết loài chuột -> Diều hâu, rắn không có thức ăn sẽ chết dần -> Mất cân bằng hệ sinh thái

Không những vậy do chuột ăn châu chấu nên có thể nói chuột kìm hãm sự phát triển số lượng của châu chấu. Nếu chuột bị diệt hết thì số lượng châu chấu sẽ liên tục tăng do không có thiên địch kìm hãm -> Số lượng cỏ do châu chấu tiêu thụ tăng nhah -> Châu chấu sẽ ăn hết toàn bộ thực vật

(* thực tế lak chuột đồng ms ăn châu chấu )

19 tháng 3 2022

Trời

 

24 tháng 7 2017

    - Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

    - Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (chỉ tiêu về hình thái, năng suất…) do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (gen trội át gen lặn), đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.

    - Ví dụ: lai một dòng thuần mang hai gen trội, 1 gen lặn với dòng thuần mang 1 gen trội, 2 gen lặn sẽ được con lai F1 mang 3 gen trội.

   Sơ đồ: P: AAbbCC x aaBBcc

              F1: AaBbCc

    - Trong các thế hệ sau, ưu thế lai giảm dần do qua phân li tỉ lệ gen dị hợp giảm, gen đồng hợp tăng, trong đó có gen đồng hợp lặn gây bệnh.

    - Muốn duy trì ưu thế lai, khắc phục hiện tượng trên người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, triết, ghép, vi nhân giống…).