Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ở trên núi cao , nhiệt độ không khí thấp , thời tiết lạnh , trứng sẽ khó bị luộc chín trong điều kiện môi trường đó .
3. Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại(do nhiệt độ giảm) một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
4. Không. Vì càng lên cao áp suất càng giảm, trên đỉnh núi rất cao, nước sôi ở nhiệt độ nhỏ hơn 100C nên luộc trứng không thể chín được.
5. Tại vì càng lên cao áp suất không khí càng giảm nên nhiệt độ sôi của nước càng giảm.
khi đi lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực . khi X(là độ nghiêng) càng lớn thì trọng lưọng khi lên dốc càng lớn nên ta sẽ bị kéo trượt xuống dốc mạnh hơn nên do đó đi lên dốc đứng khó đi hơn
Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.
⇒ Đáp án C
Chọn C.
Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó
1. Người ta thường đem li thủy tinh đi luộc trước khi sử dụng vì làm như vậy sẽ giúp li quen với nhiệt độ cao, cả mặt trong và mặt ngoài đều tiếp xúc với nước nóng.
2. Khi đổ nước sôi vào 2 li thủy tinh, 1 có thành dày, 1 có thành mỏng thì li có thành dày sẽ dễ vỡ hơn vì khi đổ nước nóng vào thì mặt trong của li dày sẽ tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ của nước nên sẽ dãn nở, trong khi mặt ngoài chưa kịp nóng lên, 2 mặt dãn nở không đồng đều khiến ki bị vỡ.
Còn li có thành mỏng, khi ta đổ nước nóng vào thì nhiệt độ sẽ làm nóng cả 2 mặt cùng lúc, 2 mặt dãn nở đồng đều nên không xảy ra hiện tượng vỡ li.
2. Khi đổ nước sôi vào trong 2 cốc thủy tinh, 1 cốc dày và 1 cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Tại sao?
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng (vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Càng lên cao không khí càng loãng, áp suất càng giảm, mà áp suất lại tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi, cho nên nhiệt độ sôi của nước sẽ giảm, nước sẽ sôi dưới 100 độ C, nên không thể làm cho trứng chín được. Khi đó cần làm tăng áp suất lên, bằng cách dùng một nồi áp suất, hơi nước bị nén trong nồi kín làm tăng áp suất bằng hoặc lớn hơn áp suất trên mặt đất, do vậy nước có thể sôi ở 100 độ C và làm trứng chín.
Trên mạng có đó, tại ko biết giải thích nên cop về cho bạn tham khảo. Tham khảo nhé :)