Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Số lượng mao mạch lớn nhưng lượng máu chảy qua mạch mao chỉ chiếm 5% vì Hệ mao mạch gồm nhiều mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5 µm, đường kính mao mạch 5 tới 10 µm). Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch, có chức năng kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch.
Số lượng mao mạch lớn nhưng lượng máu chảy qua mạch mao chỉ chiếm 5% vì :
- Hệ mao mạch gồm nhiều mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5 µm, đường kính mao mạch 5 tới 10 µm). Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch, có chức năng kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch.
- Ngoài ra phần lớn máu được tuần hoàn ở động mạch và tĩnh mạch là chủ yếu .
Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim. Cùng với tim mạch máu là một phần của hệ tuần hoàn. Có ba loại mạch máu chính: động mạch mang máu đi từ trái tim, các mao mạch (Capillary) giúp việc trao đổi nước và các chất giữa máu và các mô, và các tĩnh mạch mang máu từ các mao mạch trở về tim.
Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.
TK
1 a)Tại sao máu chảy trong mạch ko bị đông nhưng ra khỏi mạch thì đông trong vài phút
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
b)Khi ngửi thấy khói than lại ngạt thở
khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như than khí co2 sẽ đc sinh ra .Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.
c)Tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi
2)Phân biệt đông máu và ngưng máu(khái niệm ,nguyên nhân, ý nghĩa)
đông máu | ngưng máu | |
khái niệm | Là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể | Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị kết dính trong máu người nhận |
nguyên nhân | Tiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với ion Ca++ có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông. Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận | Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận |
ys nghĩa | - Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt | - Đây là một phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu. |
Câu 1:
Tham khảo:
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Ý nghĩa:
Đông máu là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu, là quá trình sinh lý quan trọng diễn ra trong cơ thể người. Nếu không có quá trình đông máu cơ thể người sẽ tử vong sớm do mất máu, xét nghiệm đông máu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị rối loạn đông máu cho bệnh nhân.
Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch là:
- Do tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch của mỗi loại mạch khác nhau.
Ý nghĩa:
- Vận tốc cao nhất ở động mạch: giúp đẩy máu đi nhanh đi xa tới các nơi trong cơ thể
- Vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch: giúp thực hiện quá trình trao đổi các chất được diễn ra từ từ và triệt để
- Vận tốc máu tăng dần ở các tĩnh mạch: giúp đưa máu về tim để tiếp tục thực hiện vòng tuần hoàn
*sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch:do tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu mạch của các loại mạch khác nhau.-vận tốc máu thay đổi trong hệ mạch giảm dần từ đông mạch đến mao mạch(0.5m/s ở động mạch-> xuống 0.001m/s ở mao mạch sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch ý nghĩa của việc thay đổi đó: -máu vận chuyển nhanh ở động mạch để đpá ứng nhu cầu tạo năng lượn cho tế bào hoạt động(đặc biệt khi lao động nặng)-chậm dần ở mao mạch để tạo điểu kiện cho sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả- nhanh dần ở tĩnh mạch để kịp thời đưa máu về tim.NHƯ V CHẮC ĐẦY ĐỦ HƠN BẠN NHÉ!
Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch vì thành động mạc có đặc diểm cấu tạo 3 lớp: lớp trong,lớp giữa và lớp ngoài.Lớp trong chính là lớp tế bào nội mạc, sẽ được tiếp xúc trực tiếp với máu,tiếp đến là lớp đàn hồi trong. Lớp tế bào nội mạch lót liên tục ở mặt trong của hệ tinh mạch (bao gồm tim và tất cả mạch máu) còn thành, tĩnh mạch gồm 3 lớp:lớp áo,trong,lớp áo giữa và lớp áo ngoài.
máu từ tim vào động mạch với một áp lực lớn nhờ sự co bóp đẩy máu của tim. Áp suất của máu lên động mạch chủ là lớn nhất do toàn bộ lượng máu từ tim chỉ được dồn vào một động mạch chủ. Từ động mạch chủ sẽ phân ra các động mạch lớn rồi phân ra các tiểu động mạch và tới các mao mạch sau đó tới tiểu tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Khi máu từ một mạch lớn được phân vào các mạch nhỏ hơn thì áp lực của máu lên thành mạch sẽ giảm dần (huyết áp giảm dần).
Tham khảo:
Huyết áp giảm dần trong hệ mạch do: máu từ tim vào động mạch với một áp lực lớn nhờ sự co bóp đẩy máu của tim. Áp suất của máu lên động mạch chủ là lớn nhất do toàn bộ lượng máu từ tim chỉ được dồn vào một động mạch chủ. Từ động mạch chủ sẽ phân ra các động mạch lớn rồi phân ra các tiểu động mạch và tới các mao mạch sau đó tới tiểu tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Khi máu từ một mạch lớn được phân vào các mạch nhỏ hơn thì áp lực của máu lên thành mạch sẽ giảm dần (huyết áp giảm dần).