K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Vì không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tuy nhiên chỉ cần thiếu một loại chất cần thiết cũng đủ gây ra những hậu quả cho cơ thể (Suy giảm miễn dịch, bệnh,…). Vậy nên cần phối hợp nhiều nguồn thức ăn để có sức khỏe tốt. Đồng thời thay đổi món thường xuyên để tránh nhàm chán.

2 tháng 11 2021

vì 1 loại thức ăn ko đủ các chất dinh dương cho chúng ta nên phải ăn đầy đủ các chất

10 tháng 11 2021

tại vì ăn đủ chất dinh dưỡng để chúng ta khỏe hơn

con cái zụ tại sao không có loại thức ăn nào( nghĩ coi có thức ăn nào mà vừa đạm lại vừa chất xơ bột đường?) thì tui...

(bó tay) à! có ! món trứng+rau+thịt+cá+ n thứ

1 tháng 11 2021

Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn. Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...

8 tháng 11 2021

Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn. Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...

27 tháng 12 2021

Đúng hết nhé bạn

4 tháng 1 2022

Viết vào   chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai trước những câu sau

Thịt, cá, tôm, cua, đậu đỗ là thức ăn giàu chất đạm.               Đ

Nên tập bơi cùng người biết bơi và có các phương tiện cứu hộ.     Đ

Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không làm ảnh hưởng đến nguồn nước.            Đ

Chúng ta không nên chỉ ăn thức ăn có chất đạm.              Đ

26 tháng 4 2021

+Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.

+Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.

+Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.

+Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.

+Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.

+Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.

Học lâu rồi nên ko nhớ rõ, có gì ko đúng mong bn hiểu cho !!!

+Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.

+Diều hâu: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.

+Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.

28 tháng 2 2017

- Em thường ăn các loại đậu cô ve, vịt quay, tôm, đậu phụ,…

- Vì đạm thực vật rất khó tiêu, đạm thực vật tuy dễ tiêu nhưng không đảm bảo đủ lượng chất. Vậy nên ta khong nên chỉ ăn đạm thực vật hoặc động vật.

27 tháng 12 2022

Đạm động vật có nhiều chất dinh dưỡng quý nhưng khó tiêu,đạm thực vật dẽ tiêu nhưng không có những chất dinh dưỡng quý

2 tháng 11 2021

Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

ht

2 tháng 11 2021

TL:

quá trình trao đổi chất

_HT_

4 tháng 1 2022

chất thải

4 tháng 1 2022

đương nhiên là chất thải

                   k cho mk nha

18 tháng 5 2021

A nhé bạn. Giải thích:

Vì ngô là nguồn thức ăn của châu chấu nên châu chấu ăn lá ngô. Sau đó ếch lại ăn côn trùng là châu chấu hoặc cào cào , vv... nên A là đúng.

2 tháng 7 2021

hưm.....

còn theo mình D là đúng vì ếch ăn châu chấu , châu chấu ăn ngô , ếch chết lại biến thành nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho ngô

Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.                                   B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.                                   C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.                D.  Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?

A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.                                  

B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.                                  

C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.               

D.  Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.

Câu 2: Những thức ăn nào dưới đây chứa nhiều chất bột đường?

A. Gạo, khoai, sắn, lúa mì, phở, ngô.

B. Bún, phở, cháo, cá, bánh mì.

C. Cơm, gạo, bánh mì, thịt lợn.

D. Khoai, ngô, sắn, bí đỏ, gấc, mì.

Câu 3. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?

A.Vi-ta-min C

B.Vi-ta-min K

C.Vi-ta-min D

D.Vi-ta-min A

Câu 4: Nhóm thức ăn : Mỡ, bơ, dầu ăn, lạc, vừng nên ăn ở mức độ nào ?

A. Ăn đủ

B. Ăn vừa phải

C. Ăn có mức độ

D. Ăn ít, hạn chế

Câu 5: Cần hạn chế ăn mặn để phòng bệnh gì?

A. Bệnh tiêu chảy

B. Bệnh cao huyết áp

C. Bệnh tiểu đường

D. Bệnh tim mạch

Câu 6: Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều chất gì ?

A. Chất bột đường

B. Chất đạm

C. Chất béo

D. Chất xơ

Câu 7: Trong các món ăn dưới đây, món ăn nào chứa cả đạm động vật và đạm thực vật ?

A. Đậu phụ kho thịt

B. Tôm rán

C. Khoai tây chiên

D. Cá kho

Câu 8: Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

A.                                     Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.

C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 9: Có những cách bảo quản thức ăn nào?

A. Phơi khô

B. Ướp lạnh hoặc ướp mặn

C. Đóng hộp

D. Tất cả các các ý trên đều đúng.

Câu 10: Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh lây qua đường tiêu hóa?

A. Tiêu chảy

B. Tiểu đường

C. Tả, lị

D. Giun, sán

Câu 11. Cách lọc nước (Dùng giấy lọc, bông hoặc sỏi, cát, than củi, ...) có tác dụng gì?

A.Tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước

B.. Tiêu diệt vi khuẩn và khử mùi của nước.

C.Loại bỏ được sắt và các chất không hòa tan trong nước.

D.Sát trùng nước.

 

Câu 12. Những việc nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ nguồn nước?

A. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.

B. Xây dựng nhà tiêu tự hoại.

C. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.

D. Đục phá ống nước.

Câu 13. Vì sao phải tiết kiệm nước?

A.Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.

B.Nước là tài nguyên vô giá nhưng không phải là vô tận.

C. Nếu không tiết kiệm thì nguồn nước sẽ bị cạn kiệt. Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.

D.Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14. Dòng nào dưới đây không phải là  tính chất của nước?

A.Có hình dạng nhất định.

B.Không có hình dạng nhất định.

C.Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.

D.Nước có thể thấm vào một số vật và hòa tan một số chất.

Câu 15. Nước trong tự nhiên không tồn tại ở những thể nào?

A.Thể lỏng

B.Thể rắn

C.Thể mềm dẻo

D.Thể khí

Câu 16. Quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng được gọi là gì?

A.Nóng chảy

B.Bay hơi

C.Ngưng tụ

D.Đông đặc

Câu 17 . Một số việc làm phòng tránh tai nạn đuối nước:

A. Không chơi gần ao, hồ, sông, suối, giếng nước phải có nắp đậy.

B. Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.

C. Tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

 

 

Câu 18. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?

A.Vi-ta-min C

B.Vi-ta-min K

C.Vi-ta-min D

D.Vi-ta-min A

Câu 19. Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

A.Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.

C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 20: Không khí có những tính chất gì ?

A.Trong suốt, không mùi, vị.

B. Trong suốt, không mùi, vị. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

C. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

D. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không hình dáng nhất         định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

1
23 tháng 12 2021
Mình không biết