Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi.
\(1,\)\(tàu\)làm bằng sắt nhưng có thể nổi vì con tàu quá lớn nhưng trong đó đa phần là không khí nên không gây trọng lượng lớn ngược lại lực đẩy acsimet tác dụng lên tàu lơns hơn trọng lượng tàu
- khi tàu va vào làm nước tràn vào các khoẳng trôsng trên tàu làm giảm phần lớn lực acsimet tác dụng lên tàu mà ds>dn nhiều nên tàu sẽ chìm
2,có nhưng rất ít cho trọng lượn riêng của không khí ít hơn rất nhiều so với nước nên khi làm bài tập ta có thể bỏ qua điều này!
*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?
- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.
bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Tham khảo
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Tóm tắt:
\(h=30m\\ S=0,01m^2\\ d=10300N/m^3\\ F=?N\)
Giải:
Áp suất nước biển lên bề mặt tàu là:
\(p=d.h=10300.30=309000\left(N/m^2\right)\)
Lực tối thiểu tác dụng vào miếng dán để vá lổ thủng là:
\(p=\dfrac{F}{S}\rightarrow F=p.S=309000.0,01=3090\left(N\right)\)
Áp suất của nước biển lên lỗ thủng là:
p=d.h = 10300.20 = 309000 (Pa)
Lực tối thiểu tác dụng vào miếng dán để và lỗ thủng là:
Ta có:\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=309000.0,01=3090\left(N\right)\)
Tham khảo
a) Thể tích phần chìm là
0,08:2=0,04(m³)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
d.V=10000.0,04=400(N)
b) Gọi trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d
Ta có:P=Fa
=>0,08.d=400
=>d=5000(N/m³)
CHÚC BN HỌC TỐT NHOA 🌺👍👍
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
Tàu bằng sắt nổi trên mặt nước do \(d_s>d_n\left(78000>10000\right)\)
Khi va vào đá ngầm thùng đáy thì nước tràn vào va khối lượng tàu khi đó lại lớn hơn lực đẩy Ác si mét của nước \(P_n+P_t>F_A\)
- Nguyên tác cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu làm bằng sắt, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Ác-si-mét lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng, thì con tàu sẽ nổi.
- Tàu bị thủng đáy, nước tràn vào làm phần lớn thuyền bị ngập nước, mật độ trung bình cũng như trọng lượng tăng lên quá nhiều khiến con tàu sẽ dần dần chìm xuống cho đến khi ngập hoàn toàn dưới nước.