Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là kiểu kết đầu cuối tương ứng. Tác dụng:
- Góp phần giúp cấu trúc của bài thơ thêm chặt chẽ. Đồng thời cho chúng ta sự thay đổi của ông đồ theo thời gian khi nền Hán học đã tàn phai.
- Gieo vào lòng người đọc sự tiếc nuối về một vẻ đẹp truyền thống đang dần bị mai một và biến mất trong cuộc sống hiến đại.
Refer:
-Ông đồ già là lúc mà mọi người còn ngân vang tên Ông Đồ,ông Đồ còn có tiếng trong thười xa xưa,thường những người làm nghề viết bút vào dịp Xuân thường là những người già
-Ông Đồ là tên gọi thường ngày của ông
-Ồng Đồ xưa là cách mà người ta gọi ông hiên tại,cái thời mà ông không còn được quá coi trọng nữa
Ông đồ là những người học cao, tuy nhiên thi không đỗ, ngồi viết chữ thư pháp mỗi dịp Tết đến. Trong văn bản, tác giả gọi, ông đồ là ''ông đồ già, ông đồ xưa'' thể hiện sự kính trọng với bậc cao tuổi, tài hoa
+ Ông đồ là người thuộc tầng lớp trí thức Hán học trong xã hội xưa, ông là người dạy học (dạy chữ Nho). Ông được cả xã hội tôn vinh, là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc khi nền Hán học và chữ Nho đang thịnh hành. Theo phong tục, khi Tết đến người ta tìm đến ông đồ để sắm câu đối hoặc chữ Nho trang trí nhà cửa và cầu mong những điều tốt lành.
+Hình ảnh ông đồ xa vắng dần với mọi người và người yêu mến ông cũng thưa dần đi. Ông đồ vẫn ngồi đó, đường phố vẫn đông nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã khác, đã lãng quên ông. Hình ảnh ông lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông đồ như bao trùm cảnh vật xung quanh ông, thấm đẫm không gian đất trời. Giọng thơ lắng đọng, buồn thương man mác.Sự đối lập giữa hai hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tàn phai thể hiện sự tàn lụi của một nền học thuật, của một truyền thông văn hóa.
có thể tham khảo nhe e
1.
- Đoạn thơ được trích từ văn bản: ' Ông đồ'
- Tác giả: Vũ Đình Liên
2.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
3.
-Phép tu từ: so sánh
- Tác dụng: Cho ta thấy được nét chữ vô cùng của ông đồ, bay bổng. Ca ngợi ông đồ có hoa tay vô cùng đẹp khi ông viết chữ.
4.
- Nội dụng: Nói lên hình ảnh của ông đồ vào những ngày Tết.
Bạn tham khảo : https://hoc24.vn/cau-hoi/vi-sao-mo-dau-bai-tho-tac-gia-goi-la-3939ong-do-gia3939-ma-ket-thuc-bai-tho-lai-la-3939ong-do-xua3939.253486139848
Chúc bạn học tốt!
Nhưng ở cuối bài, Hình ảnh ông đồ xa vắng dần với mọi người và người yêu mến ông cũng thưa dần đi, giống như sự phát triển của cuộc sống con người, có mới nới cũ, đễ dàng quên đi hình ảnh xưa, hình ảnh ông đồ với những kỉ niện. Ông đồ vẫn ngồi đó, đường phố vẫn đông nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã khác, đã lãng quên ông. Hình ảnh ông lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông đồ như bao trùm cảnh vật xung quanh ông, thấm đẫm không gian đất trời. Giọng thơ lắng đọng, buồn thương man mác.Sự đối lập giữa hai hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tàn phai thể hiện sự tàn lụi của một nền học thuật, của một truyền thông văn hóa => Sự tàn lụi của hình ảnh Ông đồ, vì vậy mới gọi à ông đò xưa như muốn nhắc lại kỉ niệm
a. Theo em hai từ già, xưa không đổi vị trí cho nhau được.
Vì ở khổ thơ một dùng từ "già" để gợi hình ảnh ông đời với bối cảnh Tết còn ở khổ thơ hai cần gợi thời gian theo mạch cảm xúc thơ nên dùng từ "xưa".
b. Trong hai dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ.
Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó: thể hiện nên cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước những văn hóa nghệ thuật truyền thống đẹp đẽ nên giữ gìn của dân tộc Việt ta. Qua đó câu thơ bộc lộ rõ nét hơn suy nghĩ của tác giả, hấp dẫn người nghe hơn.
để cho vần và một phần tránh thô tục
p/s: mk nghĩ thế thui
Nếu như đoạn đầu là là thời đắc ý của ông đồ thì đoạn cuối của bài thơ nói về nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ đối với ông đồ. Ở đoạn cuối đã gợi lên sự bâng khuâng, hụt hẫng khi ko thấy ông đồ và từ " xưa" trong câu ko thấy ông đồ xưa đã nói cho chúng ta bt rằng ông đồ đã trở thành dĩ vãng.