Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Mắt
- Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh số II)
- Thùy chẩm (ở não)
Ta nhìn rõ vật vì ở màng lưới của cầu mắt có hai loại tế bào nón và que. Tế bào nón tiếp nhận ánh sáng mạnh ban ngày nên giúp ta nhìn rõ vật, điểm có nhiều tế bào nón nhất là điểm nhìn rõ vật nhất, gọi là điểm vàng.
Có hai tật về mắt phổ biến.
- Cận thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần. Nguyên nhân là do cầu mắt dài (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá phồng, có thói quen nhìn vật quá gần. Khắc phục bằng cách đeo kĩnh lõm (Kính phân kì).
- Viễn thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa. Nguyên nhân là do cầu mắt ngắn (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá xẹp, có thói quen nhìn vật quá xa. Khắc phục bằng cách đeo kính lồi (Kính hội tụ).
~ Học tốt nha ~
vì khi hướng chụm mắt thì vật sẽ rơi vào điểm vàng ở mắt ta mà điểm vàng là nơi có nhiều tế bào thần kinh thị giác nhất sẽ giúp ta nhìn rõ vật hơn .
Tham khảo:
Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa
Tại sao ta có thể nhìn được vật ở gần và ở xa ?
- Là do mắt ta đã giúp ta có thể nhìn nhờ khả năng điều tiết .
- Nhưng không phải lúc nào mắt ta cũng có thể nhìn được vậy và lúc này thì mắt ta không còn như bình thường chính là lúc ta bị :
+ Cận thị : Đeo kính cận
+ Viễn thị : đeo kính viễn
+ Loạn thị : đeo kính loạn thị .
- Và đối với các nhà thiên văn học hay các nhà sinh học thì để nhìn gần người ta dùng các loại kính hiển vi hiện đại , và nhìn xa như tới vũ trụ thì dùng kính thiên văn .
Điều tiết là một khả năng của mắt tăng thị lực khúc xạ hệ thống quang học của mình, do đó, mắt phân biệt được các vật ở gần hay xa. Sự điều tiết ấy do thể thủy tinh có khả năng biến đổi độ cong của mình nhờ thần kinh chỉ huy các dây chằng zinn co giãn, co kéo thể thủy tinh đàn hồi.
Ảnh của vật rơi trên điểm vàng là nhìn rõ nhất vì:
- Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng
- Tại điểm vàng:
+ Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác
+ Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác
tk:
Tình trạng này dẫn đến hình ảnh không hội tụ ở võng mạc giống như mắt bình thường mà hội tụ ở phía sau võng mạc. Do vậy, người bị viễn thị không thể nhìn gần nhưng lại có khả năng nhìn rõ ở xa. Thấu kính lồi được dùng làm vật hỗ trợ để người bị viễn thị có thể điều tiết mắt ở mức độ thông thường nhất có thể.
- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão
- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Vì một mắt nhìn thẳng về phía trước, trong khi đó mắt còn lại không nhìn thẳng mà nhìn theo 1 trong các hướng: Nhìn vào trong, ra ngoài, nhìn lên trên, xuống dưới. Dựa vào mắt nhìn lệch mà có tên gọi khác nhau như mắt lác ngoài: mắt nhìn lệch nhìn ra ngoài Mắt nhìn thẳng và mắt nhìn lệch có thể hoán đổi hoặc luân phiên nhau.
=> người mắt lác không nhìn thấy vật khi đứng đối diện .
chao ban minh ten la ly thi xe nam nay mik lop 2a hoc TRUONG TIEU hoc BINH MINH
chx hỉu lắm
Tại vì ảnh rơi vào điểm vàng của mắt