Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải sử dụng khoáng sản 1 cách hợp lí vì:
- Khoáng sản không phải là vô tận
- Để hình thành phải mất hàng triệu năm
- Nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó
- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành khai thác, chế biến, công nghiệp năng lượng , công nghiệp xây dựng
- Đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đâỷ các ngành công nghiệp khác phát triển.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản để đảm bảo sự tồn tai lâu dài, bền vững ,
- Giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, không khí,....
=> Sử dụng khoáng sản hợp lí là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, không chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau
Không khí trên Trái đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ (lúc bức xạ Mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất lúc 13 giờ vì:
- 12 giờ, Mặt trời bức xạ vào không khí
- 1 tiếng sau (13 giờ) lượng nhiệt được mặt đất hấp thụ bức xạ lại vào không khí
Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ được bức xạ của mặt đất mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Vậy, nhiệt độ của không khí nóng nhất lúc 13 giờ, chậm hơn so với mặt đất 1 giờ.
1.Chúng ta cần khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. Vì khoáng sản được tạo ra trong một khoảng thời gian rất dài nên rất quý hiếm.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.
b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.
Dân cư Châu Á tập trung đông ở đồng bằng, ven biển vì có:
- Huyết mạch giao thông quan trọng.
- Nguồn tài nguyên biển dồi dào phong phú.
- Vùng có khí hậu tốt, thoải mái.
- Nhiều tiềm năng phát triển được du lịch và thương mại
Ở châu Nam cực mà đo được 23oC và 21oC thì chắc là máy đo sai