K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ...
Đọc tiếp

có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với

1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.

2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ C.

3:hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang , bịt kín 2 đầu ở giữa có giọt thủy ngân. một ống chúa không khí, 1 ông là chân không. hãy xác định ông nào chữa không khí,vì sao

4:tại sao trong phòng thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí người ta chỉ xoa tay rồi áp vào bình cầu là đã quan sát được sự nở vì nhiệt của chất khí, còn trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng người ta phải nhúng bình cầu vào chậu nước nóng mới có thể quan sát được hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng

5:khi bóng đèn điện đang sáng nếu bị hắt nước vào thì dễ vỡ ,vì sao

0
Vật lí 6 nhé1.Khi làm muối=nc biển người ta đã dựa vào hiện tượg j?2.Ròng rọc cố định đc sd trog côg vir65c nào dưới đâyA.Đưa xe máy lên bậc dớc ở cửa để vào trog nhàB.Dịch chuyển 1 tảg đá sang bên cạnhC.Đứg dưới đất dùg lực kéo xuốg để đưa vật liệu xd lên caoD.Đứg trên cao dùg lực kéo lên để đưa vlxd từ dưới lên3.Tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy?4.Cho...
Đọc tiếp

Vật lí 6 nhé

1.Khi làm muối=nc biển người ta đã dựa vào hiện tượg j?

2.Ròng rọc cố định đc sd trog côg vir65c nào dưới đây

A.Đưa xe máy lên bậc dớc ở cửa để vào trog nhà

B.Dịch chuyển 1 tảg đá sang bên cạnh

C.Đứg dưới đất dùg lực kéo xuốg để đưa vật liệu xd lên cao

D.Đứg trên cao dùg lực kéo lên để đưa vlxd từ dưới lên

3.Tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy?

4.Cho 3 chất có cùg thể tích ban đầu là:đồg,nước,hơi nước

Hãy cho biết khi nhiệt độ 3 chất đó tăg lên như nhau thì chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất,chất nào nở vỉ nhiệt ít nhất.

5.Tại sao khi đun nước,ta ko nên đổ nước thật đầy ấm

6.Cho 3 chất cùng thể tích ban đầu là:théo,nước ngọt,ko khí

Hãy cho biết khi nhiệy độ 3 chất đó tăg lên như nhau thì chất nào nở vì nhiệt ít nhất,chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất

7.Tại sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường chặt bớt lá?

 

0
27 tháng 2 2018

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

Chất khí dễ nở vì nhiệt hơn chất rắn

       K MÌNH NHÉ

27 tháng 2 2018

a)  Kết luận:  Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNBài 1: Chọn câu phát biểu saiA. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

 
2

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Câu 1 : Máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định                                      C.Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩyB.Ròng rọc cố định và ròng rọc động                              D.Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêngCâu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách...
Đọc tiếp

Câu 1 : Máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định                                      C.Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy

B.Ròng rọc cố định và ròng rọc động                              D.Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng

Câu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A.Hơ nóng nút                                                      B.Hơ nóng cổ lọ

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ                                     D.Hơ nóng đáy lọ

Câu 3 : Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là :

A.Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng                 C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

B.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi        D.Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Câu 4 : Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là :

A.Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau       C.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

B.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau      D.Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn các chất lỏng

Câu 5 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ?

A.Khối lượng của vật tăng                                               C.Thể tích của vật tăng

B.Khối lượng riêng của vật tăng                                 D.Cả thể tích và khối lượng riêng của vật tăng

Câu 6 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên :

A.Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn                            C.Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

B.Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng                           D.Sự dãn nở vì nhiệt của các chất

 

                 Ai nhanh mình cho 5 tick

          giúp mình với ! Sắp thi rồi !

                    --- Vật Lý 6 ---         

9
7 tháng 3 2019

câu1 B

câu2 B

câu3 A

câu 4 C

câu 5 C

câu 6 B

19 tháng 4 2019

bnj học truong nào đó

19 tháng 4 2019

lương thế vinh

1. Các chất lỏng khác nhau . Khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), nhười ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?2. Về mùa đông, vào những ngày giá rét , khi thở ra rm thường nhìn thấy có khói hay còn gọi là hơi .-Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?- Vì sao khói đó...
Đọc tiếp

1. Các chất lỏng khác nhau . Khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), nhười ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?

2. Về mùa đông, vào những ngày giá rét , khi thở ra rm thường nhìn thấy có khói hay còn gọi là hơi .

-Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?

- Vì sao khói đó lại hình thành?

-Vì sao chúng ta ko quan sát thấy điều đó vào mùa hè?

3. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển hay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Vì sao?

4. Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể đẻ tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trng các đạc điển dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt cuả xương rộng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này.

Vì sao điều này lại có thẻ giúp giảm sự thoát hoi nước ở cây xương rồng?

5. Vì sao quanh nhà có nhiều câu xanh,sông,hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, nhất là mùa hè?

1
12 tháng 2 2018

1. Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao: đó là 100 độ C

+ Rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm

2.  - Khói đó là nước ở thể hơi

- Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành khói sương trắngnên ta nhìn thấy khói.

- Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước ở trong khi thở ko bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta ko nhìn thấy.

3. Để nhanh thu hoạch được mối thì nhiệt độ môi trường cao và gió to.

- Vì nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng nhanh, gió càng to thì bay hơi càng nhanh.

4. Lá xương rồng biến thành gai để tránh tiếp xúc của lá đối với môi trường. Vậy gai xương rồng làm giảm sự bốc hơi nước của cây xương rồng.

5. Chúng ta cảm thấy mát vì lí do sau: 

VÌ cây xanh thải ra một lượng hơi nước và khí oxi lớn

Vì sông hồ thải ra một lượng hơi nước lớn.

Những điều đó làm ta cảm thấy dễ chịu nhất là vào mùa hè.

17 tháng 3 2017

đây vật lí đó để tô đọc lại bài bồi tôi nhé