Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
vì thỏ khi chạy dẫm phải mai rùa ngã sắp mặt nên không thoát được
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
vì mèo có dáng di chuyển uyển chuyển nên không phát ra tiếng động
vì dưới chân của mèo có lớp đệm chân giúp mèo đi mà không phát ra tiếng động
Vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tốc tối đa là 74 km/h trong khi đó cáo xám 64km/h , chó săn 68km/h , chó sói 69,23km/h , thế mà trong nhiều trường hợp thỏ hoang vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt trên ?
- Vì thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
TK from Vương Quốc Anh ( hoc24.vn )
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Vì thỏ chạy ko dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau thỏ càng chạy chậm,còn thú ăn thịt thì vẫn chạy với tốc độ như thế nên trong nhiều trường hợp thỏ vẫn ko thoát khỏi những loài thú ăn thịt đó.
Paplop làm thí nghiệm vừa đánh chông vừa cho chó ăn.Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
Paplop làm thí nghiệm vừa đánh chông vừa cho chó ăn và sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của hai kích thích đồng thời.