K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.

Nếu không tháo nước đất bị ngập làm cho hạt bị hư, không nảy mầm được.

- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.

Làm đất thoáng khí có nhiều oxi để hạt hô hấp, hạt sẽ nảy mầm tốt.

- Khi trời rét phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo.

Tránh rét cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho sự chuyển hóa các chất giúp hạt nảy mầm tốt. Trời rét, ta phải phủ rơm, rạ cho nhiệt độ của đất tăng lên không ảnh hưởng đên hạt nảy mầm.

- Phải gieo hạt đúng thời vụ.

Gieo hạt đúng thời vụ thì có đủ điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm.

- Phải bảo quản tốt hạt giống.

Hạt giống tốt, không bị sâu bệnh, sâu mọt hại, chứa nhiều chất dinh dưỡng thì khả năng nảy mầm tôt.

22 tháng 1 2016

- Nếu đất úng, cây sẽ chết (thiếu O2) => phải tháo hết nước

- Làm đất thật tơi xốp để đất thoáng khíu, cùng cấp đủ khí cho cây

- Khi trời rét, phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo để giữ cho hạt, giúp cây nảy mầm

 Phải reo hạt đúng thời vụ thì cây mới sinh trưởng tốt vì thời vụ là sự tổng hợp các yếu tố như mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm...đều gây ra sự thuận lợi cho cây

- Hạt giống bảo quản tốt thì khi đem gieo thì cây non mới sinh trưởng tốt, cây sinh trưởng tốt thì năng suất mới cao

24 tháng 6 2019

Phân giải kị khí (đường phân và lên men):

Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.

Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.

+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.

Vậy: A đúng.

1 tháng 2 2017

Đáp án A

Phân giải kị khí (đường phân và lên men):

Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.

Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

+ Đường phân là quá trình phân giái glucozơ axit piruvic và 2 ATP.

+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO 2  hoặc tạo thành axit lactic.

8 tháng 6 2018

Đáp án B

Phát biểu sai là : IV, phân giải kị khí không có chu trình Crep 

12 tháng 4 2018

Đáp án A

21 tháng 4 2019

Đáp án C

Nguyên nhân làm cho cây trên cạn bị chết do ngập úng lâu ngày là do

- Thiếu oxi nên rễ cây không hô hấp được

- Mất cân bằng nước

- Rễ tích lũy các chất độc (sản phẩm của hô hấp kị khí)

27 tháng 11 2018

Chọn D

1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.

2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng

3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.

4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng

18 tháng 12 2017

Đáp án C

+ (1), (2), (4) là những phát biểu đúng.

+ (3) sai vì vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitơ trong khí quyển.

10 tháng 6 2018

Đáp án D

Hạn hán sinh lí là trường hợp nước có nhiều trong đất, nhưng cây không sử dụng được, cuối cùng bị héo và chết.

Trong các nguyên nhân của đề bài:

I – Sai. Vì trời nắng gắt kéo dài gây ra hiện tượng thiếu nước.

II – Đúng. Vì Sự ngập úng gây ra thiếu O2, nồng độ dung dịch đất quá cao hoặc nhiệt độ thấp dẫn đến rối loạn TĐC ở rễ làm các tế bào lông hút bị ức chế hoạt động hoặc chết

III – Đúng. Vì rễ cây bị thương  hoặc nhiễm khuẩn làm các tế bào long hút không lấy được nước.

IV – Sai. Vì hiện tượng cây bị thiếu phân không liên quan đến hiện tượng trong đất có nhiều nước mà cây không sử dụng được. Cây bị thiếu phân sẽ sinh trưởng còi cọc