K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vi kiểu hô hấp này vẫn được duy trì ở tế bào cơ vì không tiêu tốn oxygen.

Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nhảy, nâng vật nặng ... các tế bào cơ trong mô cơ co cùng một lúc, hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ oxygen cho hô hấp hiếu khí, khi đó giải pháp tối ưu là hô hấp kị khí đáp ứng kịp thời ATP mà không cần đến oxygen.

23 tháng 3 2023

Quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vì: Phân giải kị khí không tiêu tốn oxygen. Khi thiếu oxygen, lượng oxygen không đủ để cung cấp cho hô hấp hiếu khí trong khi tế bào vẫn cần có năng lượng để duy trì sự sống. Lúc này, tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí như một giải pháp tối ưu để đáp ứng ATP tạm thời cho cơ thể.

5 tháng 9 2023

Quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng do 2 phân tử ATP đã được sử dụng để hoạt hoá glucose nên chỉ thu được 2 ATP.

23 tháng 3 2023

Quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng do 2 phân tử ATP đã được sử dụng để hoạt hoá glucose nên chỉ thu được 2 ATP

23 tháng 3 2023

Trong quá trình phân giải kị khí, do không có oxygen nên pyruvic acid được giữ lại ở bào tương và chuyển hóa trực tiếp thành các sản phẩm khác mà không được chuyển vào ti thể, do đó quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể.

5 tháng 2 2018

Đáp án: B

9 tháng 1 2017

II →  sai. Sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ ∈  lên men.

III →  sai. Năng lượng giải phóng từ quá trình phân giải 1 phân tử glocozo là 25 ATP ∈ hô hấp kị khí.

IV sai. Quá trình này không có tham gia oxi  hô hấp kị khí và lên men.

Đáp án A

5 tháng 9 2023

Một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống: làm bánh mì; muối rau, củ, quả; ủ rượu; làm sữa chua;...

9 tháng 11 2023

Một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống: làm bánh mì; muối rau, củ, quả; ủ rượu; làm sữa chua;...

4 tháng 9 2023

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập vì: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản và dự trữ năng lượng. Còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật vì: Quá trình phân giải cung cấp năng lượng và nguyên liệu phù hợp cho quá trình tổng hợp. Đồng thời, quá trình phân giải không thể diễn ra nếu không có chất hữu cơ do quá trình tổng hợp tạo ra. Sự kết hợp nhịp nhàng của hai quá trình này đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.

→ Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập vì: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản và dự trữ năng lượng. Còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật vì: Quá trình phân giải cung cấp năng lượng và nguyên liệu phù hợp cho quá trình tổng hợp. Đồng thời, quá trình phân giải không thể diễn ra nếu không có chất hữu cơ do quá trình tổng hợp tạo ra. Sự kết hợp nhịp nhàng của hai quá trình này đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.

=> Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật.

17 tháng 5 2019

Đáp án: C

4 tháng 9 2023

- Sản phẩm của quá trình phân giải protein là amino acid.

- Vi sinh vật sử dụng amino acid để tổng hợp các phân tử protein mới, khử amin chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ hoặc oxi hóa để giải phóng năng lượng.

-Sản phẩm là amino axit

-Vi sinh vật sử dụng amino axit để tổng hợp các protein mới, khử amin để chuyển hóa thành hợp chất hữu cơ hoặc oxi hóa giải phóng năng lượng