Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng núi , vì:
- Khi giao thông phát triển, hình thành các tuyến đường ô tô , đường sắt, đường hầm xuyên núi…giúp cho việc trao đổi hàng hóa, đi lại thuận lợi hơn, giảm bớt sự cách trở giữa vùng núi với vùng đồng bằng và vùng ven biển.
- Khi các vùng núi được cung cấp điện sẽ đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành các khu công nghiệp và khu dân cư mới…
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế : hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, ... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi.
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế: hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, ... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi.
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. (2 điểm)
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế như hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng,... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi. (2 điểm)
Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là làm các tuyến đường hâm xuyên núi nhưng tốn rất nhiều chi phí. Các nước đang phát triển và kém phát triển hầu như chưa thể làm được. Chọn: C.
Khi phát triển kinh tế ở vùng núi cần lưu ý các vấn đề về môi trường: chống phá rừng, chống xói mòn đất, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm các nguồn nước đầu nguồn, bảo vệ thiên nhiên đa dạng, bảo tồn bản sắc văn hóa của các dân tộc vùng núi…
- Hình 20.3:là cảnh trồng trọt ở những nơi có dàn nước tưới tự động xoay tròn của Li-bi. Cây cối chỉ mọc nơi có nước tưới, hình thành nên những vòng tròn xanh, bên ngoài vòng tròn là hoang mạc. Để có nước tưới như vậy, phải khoan đến các vỉa nước ngầm rất sâu nên rất tốn kém.
- Hình 20.4: là cảnh dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đồng hành đang bốc cháy. Các giếng dầu này được khoan từ rất sâu.
Như vậy, với kĩ thuật khoan sâu người ta có thể khoan đến các túi nước ngầm hay các túi dầu nằm sâu bên dưới các hoang mạc. Nhờ đó, con người đã tiến vào khai thác và làm biến đổi bộ mặt của nhiều vùng đất hoang mạc ( như bán đảo A-rập, ở Tây Nam Hoa Kì, ở Bắc Phi và Trung Á, Trung Đông... ), một số đô thị hiện đại đã mọc lên giữa hoang mạc,làm xuất hiện một ngành kinh tế mới là du lịch qua hoang mạc.
Trong sự phát triển kinh tế của các vùng, các vấn đề môi trường đã đặt ra là:
- Sự suy giảm tài nguyên rừng do khai thác bừa-bãi.
- Ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ các hầm mỏ, các khu công nghiệp, các khu nghỉ mát, ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân ven sông.
- Mai một các ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá dân tộc.
- Thay đổi cảnh sắc thiên nhiên.
Trong sự phát triển kinh tế của các vùng, các vấn đề môi trường đã đặt ra là:
- Sự suy giảm tài nguyên rừng do khai thác bừa-bãi.
- Ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ các hầm mỏ, các khu công nghiệp, các khu nghỉ mát, ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân ven sông.
- Mai một các ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá dân tộc.
- Thay đổi cảnh sắc thiên nhiên.
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế : hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, ... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi.