Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trả lời:
- Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên.
- Sắp xếp đồ đạc gọn gàng.
- Lau chùi nhà cửa.
Câu 3: Trả lời:
Để làm cho tinh thần con người thoải mái, dễ chịu, tăng sự vui vẻ cũng như là việc làm sẽ có hiệu quả hơn.
Câu 4: Trả lời:
Cung cấp khí oxi, tăng thêm vẻ đẹp trong nhà, làm vui lên tâm trạng của người nhìn.
Câu 1: Trang phục là gì? Cách phân chia loại trang phục? Nêu các chức năng chính của trang phục.
Trả lời:
- Trang phục bao gồm các loại quần aosvaf một số vaath dụng đi kèm như mũ, tất, khăn quàng,... trong đó quần áo là những vật dụng quang trọng nhất.
- Có nhiều lại trang phục được chia theo:
+ Thời tiết
+ Công dụng
+ Lứa tuổi
+ Giới tính
- Chức năng chính của trang phục:
+ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
+ Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
Câu 2: Phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Trả lời:
- Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:
+ Mỗi người cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp: giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng,...
+ Tham gia các công việc vệ sinh nhà ở: quét dọn sạch sẽ trong phòng, lau nhà, quét nhà,...
+ Phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên thì sẽ mất ít thời gian và có hiệu quả tốt hơn
Câu 3: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
Trả lời:
- Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì:
+ Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho mọi thành vien trong gia đình
+ Tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết
+ Làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở
Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
Trả lời:
- Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở:
+ Trang trí nhà bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp, mát mẻ hơn
+ Cây cảnh góp phần làm trong sạch không trí
+ Trồng, chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí, đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi
+ Nghề trồng hoa, cây cảnh đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình
Câu 2: Trả lời:
Để tránh bị phai màu giữa đồ tối vào đồ màu sáng rồi lại không ứng ý, khiến bỏ quần áo cũ mua quần áo mới, vậy là rất lãng phí.
Câu 3: Trả lời:
Mẹo nhỏ với quần áo
+ Vết ố do rượu mạnh: Ngâm quần áo trong nước lạnh, sau đó giặt bằng nước ấm đã pha xà phòng.
+ Vết máu: Ngâm quần áo trong nước lạnh, chà xà phòng đến khi vết ố gần như biến mất rồi giặt. Thoa hỗn hợp bột ngô và nước lên vết ố và để khô. Rắc một ít muối ăn lên trên vết ố. Chà ôxy già lên vết ố rồi ngâm nước lạnh trong khoảng nửa giờ. Nếu tất cả biện pháp trên đều không tẩy được vết ố cách cuối cùng là thêm amoniac vào khi giặt.
+ Vết chocolate hoặc nước nho: Tẩy vết chocolate bằng nước có bột xà phòng với một chút amoniac. Tẩy vết nước nho tươi trên vải cotton hoặc linen bằng cách ngay lập tức rót nước sôi lên vết ố.
+ Vết cà phê, trà: Cọ sạch vết bẩn bằng bọt biển với nước lạnh. Hoặc ngâm quần áo trong 1/4 nước ấm, thêm nửa thìa cà phê vết giặt tẩy và một thìa cà phê dấm trắng rồi mới giặt.
+ Vết mỹ phẩm: Dùng dung môi tẩy khô. Vết màu vẽ: Đặt mảnh vải lên cầu là, sau đó phủ giấy sáp lên vết ố (đặt phấn sáp xuống dưới) đặt một miếng giẻ ẩm lên trên giấy và là với nhiệt độ cao.
+ Vết bẩn, dầu mỡ và bùn: Chà nước vết bẩn bằng nước tẩy thảm trước khi đem giặt.
+ Vết ố do thức ăn: Chà bằng bàn chải đánh răng cũ rồi xả bằng nước lạnh. Để giữ nguyên màu trang phục, thêm vào nước ấm nửa chén bột giặt và nửa chén thuốc tẩy giữ màu quần áo và ngâm qua đêm. Cách khác, xối nước lên vết bẩn ngay lập tức và tẩy vết ố với amoniac.
+ Vết nhựa cỏ: Chà xát vết bẩn bằng dung dịch chứa một phần rượu cồn và hai phần nước lên chất liệu vải không phai màu. Có thể thay chất tẩy bằng xà phòng hoặc dầu gội cho tóc dầu. Một cách khác; Xử lý sơ qua vết ố bằng cách dùng bàn chải đánh răng xát kem trà răng trắng không chứa gel. Cứ để như vậy qua đêm hãy giặt lại.
+ Vết kẹo cao su: Cho quần áo vào ngăn đá hoặc bình đá hoặc chà một chút chất làm loãng sơn không mùi để hòa tan vết kẹo cao su, sau đó giặt riêng.
+ Vết hoa quả: Chà vết ố bằng nước lạnh sau đó ngâm một chút nước ấm với một thìa cà phê amoniac và nửa thìa xà phòng giặt, 1/4 nước ấm và 1 thìa cà phê dấm trắng (không dùng giấm cho vải cotton hoặc linen). Tẩy đi tẩy lại và để trong 30".
+ Vết bút bi: Thoa glycerin âm ấm lên vết bẩn, tẩy và xả nước. Hoặc thêm một vài giọt amoniac giặt rồi xả với nước.
+ Vết sơn: Dùng nhựa thông chà sạch vết sơn có dầu. Vết ố do mồ hôi: Xử lý bằng cách trà vết ố baking soda. Ngâm vải trong nước có pha thêm 3 viên kháng sinh trong khoảng 1h rồi mới giặt.
+ Vết gỉ sắt: Ngâm vải trong muối và nước chanh.
Đính khuy không cần chỉ: Khuy áo khoác bị lỏng và bạn không có thời gian khâu lại. Hãy dùng một chấm sơn móng tay màu trong đính chỉ lên phần trung tâm của khuy như một giải pháp tạm thời.
Giữ cho quần áo luôn mới: Trước khi cất quần áo mùa đông hoặc mùa hè đi, hãy gài thêm một miếng vải mềm, một túi nhỏ ướp hương để giữ mùi thơm cho quần áo mùa sau.
+ Giặt sạch những vết bẩn để tránh việc chúng chuyển màu theo thời gian. Một chấm nâu từ nước soda (do đường) hoặc màu vàng từ dầu mỡ sẽ khó tẩy rửa sau này và sẽ khiến công cất quần áo thành công cốc.
+ Không dùng túi chất liệu nhựa để cất quần áo vì nó sẽ ngăn cản sự tuần hoàn của không khí và biến những sợi vải sáng màu chuyển sang màu ngà. Nếu quần áo bị bịt kín trong túi nhựa thì nó cũng dễ bị ẩm mốc và phai màu.
+ Tránh để nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào quần áo. Những tia nắng không chỉ làm tăng nhiệt độ ở chỗ bạn cất đồ mà nó còn khiến quần áo bạc màu và ngả vàng (với đồ trắng). Môi trường lý tưởng nhất để quần áo là khô, tối, mát mẻ và sạch sẽ.
+ Đừng nhồi nhét quá nhiều quần áo trong một túi nếu bạn không muốn sản phẩm của năm sau là một đống vải xộc xệch, nhăm nhúm.
+ Xếp quần áo nặng hơn ở dưới và nhẹ dần lên trên. Giữa mỗi bộ quần áo, chèn một lớp giấy mềm mỏng là tốt nhất. Nên để túi quần áo đã đóng gói lên tủ sắt để tránh trường hợp ẩm mốc từ tủ gỗ sẽ ngấm vào giấy và dây ra quần áo.
+ Bỏ một số viên phấn để hút ẩm quanh chỗ cất quần áo. Thêm vào túi đựng một ít băng phiến để gián mối không thể "ngó ngàng" nhưng phải để xa tầm tay trẻ em. Và để cho mùa hè năm sau, trước khi mang quần áo ra mặc tốt nhất bạn nên giặt qua để giũ sạch tất cả bụi bặm của gần một năm lưu kho.
Câu 1. Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?
A. Đắt tiền
B. Thật mốt
C. Phù hợp vóc dáng, lứa tuổi, hoàn cảnh sử dụng
D. May cầu kì, hợp thời trang
Câu 2. Trang phục ở nhà có đặc điểm nào sau đây?
A. Kiểu dáng đẹp, trang trọng
B. Kiểu dáng lịch sự, gọn gàng
C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái
D. Kiểu dáng ôm sát cơ thể
Câu 3. Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác béo ra, thấp xuống?
A. Màu tối, sẫm
B. Kẻ dọc, hoa nhỏ
C. Vải cứng, dày dặn hoặc mềm vừa phải
D. Vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc thân áo
Câu 4. Khi đi học thể dục em sẽ lựa chọn trang phục như thế nào?
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê
D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta
Câu 5. Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có những đặc điểm nào?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn
B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng
C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng
D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô
Câu 6. Vải may quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn
A. Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ
B. Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to
C. Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động
D. Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động
Câu 7: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Máy xay sinh tố
B. Xe đạp
C. Máy sấy
D. Tủ lạnh
Câu 8: Đại lượng nào dưới đây là thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình?
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9. Máy hút bụi có chức năng là:
A. Giúp làm sạch bụi bẩn ở nhiều bề mặt như sàn nhà, cầu thang, rèm cửa
B. Giúp chế biến thực phẩm thành dạng lỏng hoặc tạo ra một hỗn hợp đặc
C. Giúp tạo ra nhiệt để hút bụi
D. Giúp làm tươi mới và lưu thông không khí mát mẻ
Câu 10. “Giúp tạo ra ánh sáng dịu, có tác dụng thư giãn, thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ” là công dụng của:
A. Đèn chùm
B. Đèn bàn học
C. Đèn ngủ
D. Đèn ống huỳnh quang
Câu 11: Thông số kĩ thuật đặc trưng nào sau đây là của nồi cơm điện?
A. Điện áp định mức
B. Dung tích
C. Sải cánh
D. Lumen
Câu 12: Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình ta cần đảm bảo bao nhiêu yêu cầu?
A. 3 | C. 5 |
B. 4 | D. 6 |
Câu 13: Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện và các đồ dùng điện trong gia đình là công việc của:
A. Nghề điện dân dụng
B. Thợ xây
C. Kỹ sư xây dựng
D. Kiến trúc sư
Câu 14: Tai nạn giật điện sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện
B. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài
Câu 15: Trên một số đồ dùng điện có ghi 220V - 1000W, ý nghĩa của con số này là gì?
A. Điện áp định mức: 220V; dung tích: 1000W
B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W
C. Công suất định mức: 220V; dung tích: 1000W
D. Công suất định mức: 220V; điện áp định mức: 1000W
Câu 16: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính?
A. 2 | C. 4 |
B. 3 | D. 5 |
Câu 17: Bộ phận nào của đèn LED phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Bảng mạch LED
C. Đuôi đèn
D. Sợi đốt
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt?
A. Tuổi thọ của đèn sợi đốt chỉ khỏang 1000 giờ
B. Nếu sờ vào bóng đèn đang chiếu sáng sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng
C. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng
D. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng
Câu 19: Loại đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang
C. Đèn compact
D. Đèn LED
Câu 20: Mùa đông, bác nông dân muốn thắp sáng điện để sưởi ấm cho đàn gà. Bác nên sử dụng loại bóng đèn nào để nhiệt tỏa ra là nhiều nhất?
A. Sợi đốt
B. Huỳnh quang
C. Compact
D. LED
Vì không biết
:))