Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)
Để loại trừ yếu tố diện tích mặt thoáng tác động lên sự bay hơi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vật lý ( bài 26):
1. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.
2. Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.
3. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
Phải hơ nóng một đĩa, đối chứng sự bay hơi ở đây chỉ có tác dụng của nhiệt độ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
Hướng dẫn giải:
Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c5dùng đĩa như nhau để có s mặt thoáng giống nhau.
C6 dặt 2 đĩa ở cùng 1 phòng ko gió để yếu tố gió tác động giống nhau.
C7 ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau.
C8 căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta kiểm tra để khẳng điịnh dự đoán.
chúc bạn học tốt.O:)
C5 : Dùng đĩa có S lòng đĩa như nhau để giữ nguyên S mặt thoáng ( để S mặt thoáng giống nhau )
C6 : Đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không gió để yếu tố gió tác động giống nhau ( để giữ nguyên yếu tố gió ở 2 đĩa )
C7 : Ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ ( để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau )
C8 : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm kiểm tra để khẳng định được dự đoán
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo mình thì khi đun nóng chiếc đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ ở tâm thì diện tích cái lỗ sẽ tăng lên vì khi chất rắn được nung nóng ở 1 nhiệt độ cao, chất đó sẽ dãn nở tuy theo nhiệt độ và tùy theo chất nên cái lỗ ở tâm chiếc đĩa cũng sẽ to ra.
Kích thước của lỗ sẽ nhỏ lại do sự dãn nở vì nhiệt của đĩa
(Kiến thức nâng cao: Không thể vội kết luận là vòng tròn nhỏ lại vì sự giản nở vì nhiệt được.
Việc đường kính của lỗ thay đổi như thế nào thực ra tùy thuộc vào tỉ lệ của vòng tròn so với tấm kim loại.
Nếu như vòng tròn có đường chu vi gần như tiếp xúc với chiếc đĩa tròn. Khi đó vòng tròn quá lớn, khi đốt đĩa, vòng tròn giãn ra vì tỉ lệ giãn nở bề mặt đã khác so với khi vòng tròn còn nhỏ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tổng khối lượng của các quả cân là:
100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g => Khối lượng của 2 gói kẹo = tổng khối lượng của các quả cân bên đĩa phải => Khối lượng của 1 gói kẹo là:
200 : 2 = 100 (g)
b) 5 gói kẹo thì nặng:
100 . 5 = 500 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo , ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột => Khối lượng của 5 gói kẹo = khối lượng của 2 gói sữa bột => 1 gói sữa bột thì nặng:
500 : 2 = 250 (g)
a) Tổng khối lượng của các quả cân là:
100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g => Khối lượng của 2 gói kẹo = tổng khối lượng của các quả cân bên đĩa phải => Khối lượng của 1 gói kẹo là: 200 : 2 = 100 (g)
b) 5 gói kẹo thì nặng:
100 . 5 = 500 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo , ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột => Khối lượng của 5 gói kẹo = khối lượng của 2 gói sữa bột => 1 gói sữa bột thì nặng: 500 : 2 = 250 (g)
Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.