Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật lý ( bài 26):
1. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.
2. Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.
3. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
Phải hơ nóng một đĩa, đối chứng sự bay hơi ở đây chỉ có tác dụng của nhiệt độ.
c5dùng đĩa như nhau để có s mặt thoáng giống nhau.
C6 dặt 2 đĩa ở cùng 1 phòng ko gió để yếu tố gió tác động giống nhau.
C7 ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau.
C8 căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta kiểm tra để khẳng điịnh dự đoán.
chúc bạn học tốt.O:)
C5 : Dùng đĩa có S lòng đĩa như nhau để giữ nguyên S mặt thoáng ( để S mặt thoáng giống nhau )
C6 : Đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không gió để yếu tố gió tác động giống nhau ( để giữ nguyên yếu tố gió ở 2 đĩa )
C7 : Ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ ( để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau )
C8 : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm kiểm tra để khẳng định được dự đoán
Chọn C.
- Cân thăng bằng khi khối lượng sắt bằng khối lượng nước.
- Gọi V 2 là thể tích nước phải đặt vào.
Ta có m = D 1 . V 1 = D 2 . V 2
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1) điều chỉnh số 0. Đặt (2) vật đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số (3) quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm (4) thăng bằng, kim cân nằm (5) đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các (6) quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của (7) vật đem cân.
(1) - điều chỉnh số 0.
(2) - vật đem cân.
(3) - quả cân.
(4) - thăng bằng.
(5) - đúng giữa.
(6) - quả cân.
(7) - vật đem cân.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Khi đặt 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì lượng thủy ngân dâng lên như nhau, nhưng do tiết diện của ống khác nhau nên mức thủy ngân trong 2 ống dâng lên khác nhau.
Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân gống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng ống có tiết diện lớn hơn sẽ dâng lên ít hơn.Ống có tiết diện nhở hơn sẽ dâng lên nhiều hơn
Ví dụ nở ra Khii ống có tiết diện thì sẽ dâng cao 2cm
Cũng nở ra nhưng ống có tiết diện thì sẽ dâng lên 5cm
Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai thiết kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn
* Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau.
* Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không thể gây ra lực lớn làm ảnh hưởng đến cầu.
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.