K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, tức là nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Trong các số nguyên tố , chỉ có số 5 chia hết cho 1 và cho 5, các số lớn hơn 5 hay khác 5 đều không chia hết cho 5 , vậy nó chia 5 dư 1,2,3,4 => số nguyên tố p >5 có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4  (k thuộc N)

25 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nha cô giáo dạy rồi mà tớ quên mất

13 tháng 11 2015

1,40 số

2,100008

3,10;12;15;30;60;

4,n=1;5

5,450;560;460;405;504;506;605;406;604

làm nốt đi

20 tháng 9 2016

vì chúng có ước chung lớn nhất là 1

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
24 tháng 6 2015

Chứng minh tính chất: Nếu mọi số nguyên k (2  \(\le\) k \(\le\)\(\sqrt{N}\)]  ) đều không là ước của N thì N là số nguyên tố

C/M: Giả sử N không là số nguyên tố 

= N =  kx1 ky2 ...kmz trong đó 2 \(\le\) k1 < k < ...< kn 

=> N > kn1 \(\ge\)k12

=> k1 \(\le\) \(\sqrt{N}\); k nguyên => k1 \(\le\) [\(\sqrt{N}\)]

mà k1 là ước của N => Mâu thuẫn với giả thiết

Vậy N kà số nguyên tố

31 tháng 5 2021

Giả sử bốn số nguyên tố đó là \(p_1,p_2,p_3,p_4\).

Khi đó các số đã cho đều viết được dưới dạng \(p_1^{a_1}p_2^{a_2}p_3^{a_3}p_4^{a_4}\) với \(a_1,a_2,a_3,a_4\) là các số tự nhiên.

Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 9 số có hệ số \(a_1\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 9 số này, tồn tại 5 số có hệ số \(a_2\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 5 số này, tồn tại 3 số có hệ số \(a_3\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 3 số này, tồn tại 2 số có hệ số \(a_4\) cùng tính chẵn, lẻ. Tích hai số này là số chính phương.