K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.

27 tháng 9 2017

Vì Trái Đất nghiêng nên ở Bắc Cực hằng năm nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn Nam Cực.

=> Bắc Cực nhận được nhiều ánh sáng hơn nên ánh sáng làm băng tan bớt nên đóng băng ít hơn. Nam Cực nhận được ít ánh sáng hơn nên đóng băng dày hơn.

11 tháng 12 2021

Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:

Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.

11 tháng 12 2021

Do hiện tượng nóng lên toàn cầu ( biến đổi khí hậu ) 

4 tháng 12 2021

A

B

 

4 tháng 12 2021

A B

20 tháng 5 2017

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

20 tháng 5 2017

CHÉP!

8 tháng 3 2022

Lỗ thủng ozon được tạo thành là do có các đám mây tầng bình lưu trên địa cực; tạo thành các đám mây này lại có một nhiệt độ giới hạn mà trên nhiệt độ đó các đám mây sẽ không được tạo thành. Tầng bình lưu ở Bắc Cực lạnh đi có thể sẽ mang lại các điều kiện tương tự như các điều kiện gây ra lỗ thủng ở Nam Cực.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Lỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ ở tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ.

17 tháng 12 2021

B

26 tháng 10 2023

1. Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác? Công nghiệp khai thác tài nguyên tại Ô-xtray-li-a đã phát triển mạnh trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Nhiều người dân và các tổ chức môi trường đã lên tiếng phản đối việc khai thác tài nguyên này và yêu cầu chính phủ đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. Do đó, chính phủ Ô-xtray-li-a đã áp đặt các hạn chế và quy định mới về khai thác tài nguyên, dẫn đến giảm tốc độ khai thác.

26 tháng 10 2023

2. Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực có tác động tiêu cực đến môi trường và động thực vật trên Trái Đất. Khi băng tan ra, nó làm tăng mực nước biển, gây ra hiện tượng triều cường và lụt lội. Ngoài ra, sự tan chảy của băng cũng ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn và khí hậu toàn cầu. Nó cũng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó.

7 tháng 5 2021

* Tại sao băng ở Nam Cực hiện nay tan chảy nhiều hơn trước ?

=> Vì do khí hậu của Trái Đất ngày càng nóng dần lên do tác động từ điều kiện thiên nhiên và lối sống của con người. Ảnh hưởng từ hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường.

* Điều đó có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người trên Trái Đất ?

=> Làm cho đời sống con người bị ảnh hưởng là:

+ Băng tan sẽ làm nước biển dâng lên, ngập vào các con sông và gây ra ngập lụt.

+ Ảnh hưởng đến việc lao động và kinh tế của chúng ta.

+ Làm sói mòn đất, thiệt hại đất canh tác.

+ Gây nguy hiểm cho các tàu bè khi gặp tảng băng trôi.

7 tháng 5 2021

Vì mặt trời càng ngày càng to, ảnh hưởng là giúp nghề muối phát triển

30 tháng 4 2016

- Đặc điểm nổi bật của khí hậu Nam Cực:

 + Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm.

 + Là nơi có nhiều gió, bão nhất thế giới.

- Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người trên Trái Đất: Giao thông khó khăn. Nước biển dâng cao làm chìm, ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.

25 tháng 4 2018

Vì tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm. Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:

+ Nhấn chìm mọi lục địa.
+ Gây ra các đợt sóng thần dữ dội.
+ Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền.
+ Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi.
+ Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng. P/s: Chúc bạn học tốt