K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

vì các nguyên tử không khí luôn chuyển động ko ngừng về mọi phía và đan xen vào khoảng cách của các nguyên tử nước => trong nước có không khí

30 tháng 6 2021

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

30 tháng 6 2021

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

27 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

27 tháng 11 2021

Cám ơn nhenn:33

22 tháng 4 2018

Vì áo lên hấp thụ nhiệt kém nên nhiệt độ của áo len sẽ cao hơn nhiệt độ bên ngoài. Còn thanh sắt hấp thụ nhiệt tốt nên nó sẽ hấp thụ không khí bên ngoài nên nó sẽ lạnh hơn lên

ok

23 tháng 4 2018

mơn bạn ARMY nhiều nạ !!!!!!!!!!!!

11 tháng 3 2018

Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.

11 tháng 3 2018

Vì đó là hiện tượng khuếch tán

18 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(P=1,458N\)

\(d_{nhôm}=27000N/m^3\)

\(d_{nước}=10000N/m^3\)

_____________________________

\(V_t=?m^3\)

Giải:

Thể tích quả cầu:

\(V=\frac{P}{d}=\frac{1,458}{27000}=0,000054\left(m^3\right)\)

Quả cầu lơ lửng trên mặt nước

\(\Leftrightarrow d_v=d_n\)

\(\Leftrightarrow d_v=10000N/m^3\)

Thể tích quả cầu để lơ lửng trên mặt nước:

\(V_c=\frac{P}{d_v}=\frac{1,458}{10000}=0,0001458\left(m^3\right)\)

Như vậy phải tăng thể tích quả cầu lên:

\(V_k=V_c-V=0,0001458-0,000054=0,0000918\left(m^3\right)\)

Vậy ...

Mk làm vậy thì thấy nó đúng hơn chứ giảm thể tích sao đc

25 tháng 2 2017

ĐƯỜNG TAN TRONG NƯỚC !!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 2 2017

+Thứ nhất,đường là chất tan trong nước nên khi cho vào nước,đường sẽ hòa tan vào nước nên nước không chảy ra ngoài

+Thứ hai,giữa các phân tử nước và phân tử đường đều có khoảng trống.Khi cho một muỗng đường vào nước, các phân tử đường sẽ len vào những khoảng trống của các phân tử nước,cho nên nước không chảy ra ngoài

17 tháng 11 2017

a) Ta có : \(d_n=10000N\backslash m^3\)

Tóm tắt :

\(p=302000N\backslash m^2\)

\(d_n=10000N\backslash m^3\)

\(h=...?\)

GIẢI :

Chiều cao của sông là :

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{302000}{10000}=30,2\left(m\right)\)

Bài ra : Áp suất tác dụng do nước và khí quyển tác dụng = Áp suất do cột thủy ngân gây ra

=> \(h_{Hg}=30,2\left(m\right)\)

b) Tóm tắt :

\(p=755mmHg=0,755m\)

\(d_n=10000N\backslash m^3\)

\(h=...?\)

GIẢI :

Độ cao của hồ là :

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,755}{10000}=7,55^{-05}\left(m\right)=0,0000755m\)