K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

- Sơ đồ mạch điện như hình dưới

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

17 tháng 10 2017

+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.

+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.

Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.

13 tháng 4 2017

Trả lời:

+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.

+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.

Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.



13 tháng 4 2017

+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.

+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.

Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.

22 tháng 11 2021

\(R_{den}//R_{quat}\Rightarrow U_{den}=U_{quat}=U_{dinhmuc}=220V\)

Chọn A

15 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=220^2:44=1100\Omega\\R2=U2^2:P2=220^2:66=733,3\Omega\end{matrix}\right.\)

c. \(P=UI=220\cdot\left(\dfrac{220}{1100}+\dfrac{220}{733,3}\right)\approx110\)W

\(Q_{toa}=A=Pt=110\cdot30\cdot60=198000\left(J\right)\)

d. \(A1=U1\cdot I1\cdot t=220\cdot\dfrac{220}{1100}\cdot2\cdot30=2640\)Wh = 2,64kWh

\(\Rightarrow T1=A1\cdot2200=2,64\cdot2200=5808\left(dong\right)\)

15 tháng 11 2021

a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{44}=1100\Omega\)

   \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}^2}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{66}=\dfrac{2200}{3}\approx733,3\Omega\)

b)\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{44}{220}=0,2A\)

   \(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{66}{220}=0,3A\)

   \(\Rightarrow0,2+0,3=0,5=I_m\)

   Vậy hai đèn sáng bình thường.

c)\(R_{tđ}=\dfrac{R_{Đ1}\cdot R_{Đ2}}{R_{Đ2}+R_{Đ1}}=\dfrac{1100\cdot\dfrac{2200}{3}}{1100+\dfrac{2200}{3}}=440\Omega\)

   Công suất tiêu thụ của đèn:

   \(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{220^2}{440}=110W\)

   

3 tháng 1 2019

Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện s của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện s của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.