K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh

13 tháng 3 2018

- Khi ánh sáng MT chiếu vào Trái Đất một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian.

- Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt trời ko cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ trái đất không quá lạnh ,nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái đất nóng lên .

-> Sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu .

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính” + Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính” + Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính + Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010 + Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và...
Đọc tiếp

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính”

+ Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính”

+ Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính

+ Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010

+ Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu

+ Nguyên nhân, bằng chứng về sự gia tăng của Hiệu ứng nhà kính

- Những hoạt động của con người dẫn tới sự gia tăng HƯNK? )

- Biểu đồ về: tỉ trọng các khí nhà kính thải vào khí quyển theo: loại khí, nguồn phát thải khí, quốc gia

+ Đề xuất những giải pháp để hạn chế sự gia tăng của HƯNK?

Tìm hiểu “Công ước khung của liên hợp quốc về hiệu ứng nhà kính”.

0
19 tháng 4 2018

Mực nước biển dâng lên cùng với cường độ của bão sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước, làm suy thoái và đe dọa sự sống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật trong đó. Khi mực nước biển dâng cao; nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào đất liền, giết chết nhiều loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng nguồn nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt và trồng trọt của nhiều vùng.

Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán.

Biến đổi khí hậu với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mò n và sụt lở đất sẽ thúc đẩy sự suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới không còn nguyên vẹn, tăng nguy cơ diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các nguồn gen quý, hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh

7 tháng 5 2020

Quan hệ giữa dân số và phát triển xã hội:

- Tăng dân số nhanh có thể gây các hệ lụy xấu như thiếu việc làm, chất lượng đời sống giảm, ... nhưng lại mang đến nguồn lao động khá dồi dào để phát triển kinh tế.

- Dân số già thì thiếu lao động, tăng áp lực lên hệ thống y tế, trợ cấp lương hưu...

Hạn chế ảnh hưởng xấu từ gia tăng dân số qua nhanh:

- Đảm bảo dân số ở mức phù hợp. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình.

- Xuất khẩu lao động: đua lao động từ nơi thừa sang nới thiếu.

- Đối với VN nói riêng :

+ Cần vận động các gia đình chỉ sinh khoản 2 con, đặc biệt là những nơi còn nghèo đói, thiếu điều kiện kinh tế.

+ Nâng cao trình độ lao động, tạo việc làm, để giảm tỉ lệ thất nghiệp

25 tháng 3 2018

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu.

7 tháng 4 2018

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.

  • Hơi nước, 36–70%
  • Cacbon điôxít, 9–26%
  • Mê tan, 4-9%
  • Ôzôn, 3-7%
27 tháng 4 2018

Vì nó góp phần bảo vệ được trái đất không tạo nên những tác hại gây ô nhiễm môi trường.
GOOD LUCK.

11 tháng 3 2018
Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
c) Tìm hiểu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu - Hãy quan sát hình sau về biểu huện biến đổi khí hậu, chú thích dứii hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu. ............................ + Hãy phân tích sự thay đổi nhiệt độ qua các năm, nguyên nhân và hậu quả của nó. ........................... + Hãy phân tích sự...
Đọc tiếp

c) Tìm hiểu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Hãy quan sát hình sau về biểu huện biến đổi khí hậu, chú thích dứii hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu.

............................

+ Hãy phân tích sự thay đổi nhiệt độ qua các năm, nguyên nhân và hậu quả của nó.

...........................

+ Hãy phân tích sự thay đổi của mực nước biển qua các năm. Nguyên nhân và hậu quả của nó.

..................... ....................

+ Hãy nêu một số biểu hiện của thiên tai và thời tiết/ khí hậu bất thường xảy ra trong những năm gần đây trên thế giới và ở việt nam.

- Hãy nêu một số biểu hiện biến đổi khí hâun ở Việt Nam.

( Trang 295, 296 sách vnen )

0