Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trồng dừa để lấy thực phẩm, nguyên liệu như nước dừa để uống... mình không rõ lắm
Cây dừa thường mọc ở bên bờ biển, nguyên nhân là do các trái dừa khi đã già, thường rơi xuống biển, được sóng biển đưa đi. Quả dừa có vỏ dày, có lớp sợi vừa nhẹ vừa bền vững, giúp trái dừa khi trôi nổi trong nước biển không bị chìm, cũng không bị thối. Cứ như vậy, trái dừa trôi nổi trên biển, có thể tới vài ngàn kilomet, cho đến khi dạt vào bờ. Khi gặp điều kiện phù hợp, trái dừa nảy mầm, mọc thành cây dừa mới.
-Quả khô nẻ:............cải,đậu Hà Lan,.................
-Quả khô không nẻ:.....lúa,chò,thìa là,...............
-Quả mọng:.........chuối,đu đủ,cam,cà chua,hồng,bông,mít,mướp,....................
-Quả hạch:.........đào,dừa,vải,mơ,táo,xoài......................
- Quả khô nẻ: quả cải, quả đậu hà lan, quả bông, quả chi chi, quả thìa là
- Quả khô không nẻ: quả đậu bắp, quả chò, quả bầu/
- Quả mọng: quả mướp, quả cà chua, quả hồng, quả cam, qảu bưởi, quả đu đủ.
- Quả hạch: quả mơ, qảu táo ta, quả xoài, quả dừa, quả nhãn
Mình nghĩ vậy thôi nha!
Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả hạch:
A.Mận,đào,mơ,táo ta,xoài
B.Lạc,dừa,mơ,mận,táo ta
C.Nho,dưa hấu,bơ,đào,đu dủ
D.Táo ta,chuối,cà chua,đu đủ,thanh long
Câu 1:Phân biệt quả khô và quả thịt. Quả mọng và quả hạch. Mỗi quả lấy 2 VD.
+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng (VD: quả cải, quả chò,..)
+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả (VD:quả đu đủ, quả mơ,...)
Câu 2:Tại sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước kh quả chín, khô
Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc vào nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ, tung hạt ra ngoài để phát tán hạt. Vì thế, phải thu hoạch chúng khi quả chín khô nếu để chúng chín khô quá mang lại nguồn thu nhập thấp trong kinh tế.
Câu 3:Nêu cách phát tán của quả và hạt. Mỗi cách cho 3 VD
Cách phát tán | Ví dụ |
Tự phát tán | quả cải, quả đậu, quả chi chi |
Nhờ gió | Qủa chò, quả trâm bầu, bồ công anh |
Nhờ động vật | Hạt thông, kẻ ngựa, quả ké đầu ngựa, |
Nhờ con người | ngô, khoai, lúa |
Câu 11:Quả thìa là được xếp vào nhóm nào dưới đây?
A.Quả khô không nẻ.
B.Quả khô nẻ
C.Quả mọng
D.Quả hạch
Câu 12:Quả nào dưới đây không phải là quả mọng?
A.Quả đu đủ.
B.Quả đào.
C.Quả cam.
D.Quả chuối.
Câu 13:Loại "hạt" nào dưới đây thực chất là quả?
A.Hạt lúa.
B.Hạt ngô.
C.Hạt sen.
D.Tất cả các phương án trên.
Câu 14:Nhóm nào dưới đây gồm những quả hạch?
A.Chanh,hồng,cà chua.
B.Táo ta,xoài,bơ.
C.Cau ,dừa ,thìa là.
D.Cải ,cà ,khoai tây.
Câu 15:Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia thành mấy nhóm chính?
A.3
B.5
C.2
D.4
Câu 16:Đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ?
A.Đặc điểm của vỏ quả.
B.Đặc điểm của hạt nằm trong quả.
C.Kích thước của quả .
D.Hình dạng của quả.
Câu 17:Quả khô có đặc điểm:
A.khi chín thì vỏ khô,cứng và mỏng.
B.khi chín thì mềm,vỏ dày,chứa đầy thịt quả.
C.khi chín vỏ quả có khả năng tự tách cho hạt rơi ra ngoài.
D.khi chín có phần thịt quả rất dày và mọng.
Câu 18:Trong các nhóm quả sau đây,nhóm nào gồm toàn quả khô?
A.Quả cải ,quả đu đủ ,quả cam ,quả cà chua.
B.Quả mơ ,quả chanh ,quả lúa.
C.Quả dừa ,quả đào,quả gấc ,quả ổi.
D.Quả bông ,quả thìa là ,quả đậu Hà Lan.
Câu 19:Nhóm quả thịt bao gồm:
A.quả khô ne và quả khô không nẻ.
B.quả mọng và quả nẻ.
C.quả hạch và quả mọng.
D.quả hạch và quả khô.
Câu 20:Các loại quả :mơ,chanh,hồng xiêm,dừa,ổi có tên gọi chung là gì?
A.Quả khô.
B.Quả mọng.
C.Quả thịt.
D.Quả hạch.
Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).
Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).
Nói quả dừa là quả hạch vì quả dừa có đặc điểm: bên trong quả có hạch cứng bọc lấy cả hạt, khi dùng dao cắt ngang quả thì khó cắt
Vì vỏ quả ngoài thường cứng, nhẵn, nổi rõ 3 gờ, lớp vỏ quả giữa là các sợi xơ gọi là xơ dừa và bên trong nó là lớp vỏ quả trong hay gáo dừa hoặc sọ dừa, lớp vỏ quả trong hóa gỗ, khá cứng, có ba lỗ mầm có thể nhìn thấy rất rõ từ phía mặt ngoài khi bóc hết lớp vỏ ngoài và vỏ giữa (gọi là các mắt dừa). Thông qua một trong các lỗ này thì rễ mầm sẽ thò ra khi phôi nảy mầm. Bám vào thành phía trong của lớp vỏ quả trong là vỏ ngoài của hạt với nội nhũ dạng anbumin dày, là lớp cùi thịt, gọi là cùi dừa, nó có màu trắng và là phần ăn được của hạt.