Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nhật siêu cường về kinh tế, là cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới, tuy nhiên quân sự, chính trị, đối ngoại thì lệ thuộc vào Mĩ, nhờ Mĩ cung cấp về quân sự, thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng
=> Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị
=>Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế
nhat ban co nen kinh te phat trien manh nhung ve quan su va chinh tri thi ve chinh sach doi ngoai le thuoc vao mi , nhờ mĩ cung cap ve mat quan su thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng , về dối nội thì chính phủ nhật bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
khi cttg lần 2 kết thúc nguyên thủ của 3 cương quốc mĩ anh liên xô gặp gỡ tại i-an-ta(liên xô) từ 4-11/2/1945 hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hương giữa 2 cương quốc LX và mĩ (sgk)
=) toàn bộ những thỏa thuận qui định trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới gọi là trật tự hai cực i-an-ta do mĩ và LX đứng dầu mỗi cực
1.Liên Xô phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ năm nào?
=> năm 1961
2.Nội dung của công cuộc cải tổ ở Liên Xô là gì?
A.Cải tổ về kinh tế
B.Cải tổ hệ thống chính trị
C.Cải tổ xã hội
D.Cải tổ kinh tế, chính trị và xã hội
3. Chiến tranh làm nền kinh tế của Liên Xô chậm lại bao nhiêu năm?
A.5 năm
B.7 năm
C.10 năm
D. 20 năm
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; còn được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU), là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu.[10] Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).[11] Với hơn 459.7 triệu dân,[12] Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP).[13]
Đáp án cần chọn là: C
Trước những khó khăn về kinh tế, những cải tổ về chính trị- xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ tổng thống tập trung mọi quyền lực, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ một đảng, tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt
Câu 11 Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?
A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định
B. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định
C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn
D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu
Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là
A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh
B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn
C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại
D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh
Câu 13 Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?
A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn
C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản
D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt
Câu 14 Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?
A. Là sự phân biệt con người dựa trên tài sản
B. Là sự phân biệt con người dựa trên chủng tộc (màu da)
C. Là sự phân biệt con người dựa quốc gia
D. Là sự phân biệt con người dựa trên cơ sở văn hóa
Câu 15 Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân
B. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc
C. Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu
D. Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi
Câu 16 Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay?
A. Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực
B. Cần phải xóa bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc
C. Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp
D. Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực
Tham khảo:
⇒ Đến cuối thập ki 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới.
⇒ 28 Quốc gia thành viên của EU bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anh.
Nhật siêu cường về kinh tế, là cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới, tuy nhiên quân sự, chính trị, đối ngoại thì lệ thuộc vào Mĩ, nhờ Mĩ cung cấp về quân sự, thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng
=> Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị
=>Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế
nhat ban co nen kinh te phat trien manh nhung ve quan su va chinh tri thi ve chinh sach doi ngoai le thuoc vao mi , nhờ mĩ cung cap ve mat quan su thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng , về dối nội thì chính phủ nhật bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
khi cttg lần 2 kết thúc nguyên thủ của 3 cương quốc mĩ anh liên xô gặp gỡ tại i-an-ta(liên xô) từ 4-11/2/1945 hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hương giữa 2 cương quốc LX và mĩ (sgk)
=) toàn bộ những thỏa thuận qui định trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới gọi là trật tự hai cực i-an-ta do mĩ và LX đứng dầu mỗi cực