K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

Vì:

- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

7 tháng 11 2018

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
Thế kỉ X, nước Đại Cồ Việt đã xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan. Trong những xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và trong việc xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền... đã tập trung được nhiều thợ khéo trong nước.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm... 

Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.



20 tháng 10 2016

mình chỉ biết nguyên nhân thôi:

Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

20 tháng 10 2016

không sao

 

27 tháng 10 2021

Tham khảo!

https://hoidap247.com/cau-hoi/1255825

14 tháng 11 2018

- Nói nền kinh tế thời Đinh - Tiền lê là nền kinh tế tự chủ vì:

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
Thế kỉ X, nước Đại Cồ Việt đã xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan. Trong những xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và trong việc xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền... đã tập trung được nhiều thợ khéo trong nước.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm... 

Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

14 tháng 11 2018

- Nói nền kinh tế thời Đinh - Tiền lê là nền kinh tế tự chủ vì:

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
Thế kỉ X, nước Đại Cồ Việt đã xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan. Trong những xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và trong việc xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền... đã tập trung được nhiều thợ khéo trong nước.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm... 

Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

2 tháng 11 2018

1. Thợ thủ công đã đưa hàng hoá đi chỗ khác bán Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển



2 tháng 11 2018

-Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất Từ đó lập ra các thị trấn sau trở thành các thành phố lớn - thành thị trung đại xuất hiện

Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.

Mục a

a) Nông nghiệp:

- Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế.

- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất. 

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

- Nhà Lê cũng chú ý làm thủy lợi.

=> Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

Mục b, c

b) Thủ công nghiệp:

- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... 

c) Thương nghiệp: 

- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.

- Nhân dân miền biên giới Đại Việt- Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

26 tháng 10 2021

*Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

a.Nông nghiệp:

-Ruộng đất được chia cho nông dân

-Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng,vua Lê thường tổ chức lễ cày Tịch Điền

-Chú trọng đào vét kênh ngòi(thủy lợi) ở nhiều nơi

b.Thủ công nghiệp:

-Xây dựng nhiều xưởng thủ công mới:đúc tiền,rèn vũ khí,xây dựng,......

-Trong nhân dân các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển

c.Thương nghiệp:

-Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước

-Nhiều trung tâm buôn bán và chợ được hình thành

-Buôn bán với nước ngoài tiếp tục phát triển

5 tháng 11 2019

* Nông nghiệp:

- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

* Thủ công nghiệp:

- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền,...

- Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.

* Thương nghiệp:

- Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.

- Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

Chúc bạn học tốt!
5 tháng 11 2019

bn oi bn có thể rút gọn lại với đc ko

28 tháng 12 2017

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê:

- Nông nghiệp:

+ Ruộng đất thuộc sở hữu của dân làng.

+ Mùa xuân tổ chức cày tịch điền.

+ Khai khẩn đất hoang mở rộng.

+ Đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, thuận lợi cho việc đi lại, tiện tưới tiêu đồng ruộng.

+ Trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích.

- Thủ công nghiệp:

+ Trong xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, mang mũ áo, xây cung điện, nhà cửa, chùa .... tập trung thợ khéo.

+ Nghề cổ truyền: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm gốm....

- Thương nghiệp:

+ Cho đúc tiền lưu thông trong nước.

+ Thuyền buôn nước ngoài đến Đại Cồ Việt để buôn bán.

+ Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập.

8 tháng 1 2017

Nhà nước quan tâm và có những chính sách để khuyến khích cho nền kinh tế phát triển:

    - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày tịch điền, vua tự mình cày mấy đường để khuyến khích nông dân sản xuất, khai khẩn ruộng hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt.

    - Thủ công nghiệp phát triển : mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăn về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

    - Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt – Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ….