K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

+Do tỉ suất sinh ở nước ta nửa sau thế kỉ XX vẫn còn cao( năm 1979 là 32,5‰; năm 1989 là 30,0‰; năm 1999 là 19,9‰), nhưng đã giảm mạnh. Trong khi tỉ suất tử cũng giảm nhanh (năm 1979 là 7,2‰; năm 1999 là 5,6‰).Do vậy mà tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta vẫn còn cao.

+Tỉ suất sinh cao do số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số,nhiều người chưa thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tập quán kết hôn sớm, thích đông con, nhu cầu của nền sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động,...

+Từ nửa sau thế kỉ XX, nước ta bước vào thời kì bùng nổ dân số do những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân đc cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn đến tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và dân số tăng nhanh

2 tháng 11 2021

Mình gợi ý thôi nhé: đó là việc các nước Đông Nam Á đứng lên giành lại độc lập, làm nền tảng để phát triển kinh tế, quân phòng, chính trị.....

Câu 26: Đến cuối những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình chung của các nước Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?A. Tiếp tục chịu sự bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân.B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ song đều thất bại.C. Phong trào đấu tranh lên cao, hầu hết các nước giành được độc lập.D. Phong trào đấu tranh lên cao, chỉ một số ít các nước giành được độc...
Đọc tiếp

Câu 26: Đến cuối những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình chung của các nước Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tiếp tục chịu sự bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân.

B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ song đều thất bại.

C. Phong trào đấu tranh lên cao, hầu hết các nước giành được độc lập.

D. Phong trào đấu tranh lên cao, chỉ một số ít các nước giành được độc lập.

Câu 27: Nội dung nào không phản ánh tình hình của các nước châu Á nửa sau thế kỷ XX?

A. Tất cả các nước châu Á đều giành được độc lập, ổn định và phát triển.

B. Là nơi diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc.

C. Một số nước diễn xung đột tranh chấp biên giới,lãnh thổ hoặc phong trào li khai.

D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị, ngăn cản phong trào cách mạng.

Câu 28: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Châu Á hiện nay là

A. một số nước đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng.

B. không ổn định, còn nhiều xung đột, tranh chấp.

C. sự chênh lệch rõ rệt, cách biệt của các quốc gia.

D. khu vực phát triển mạnh nhất trên thế giới.

Câu 29: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1 - 10 - 1949) có ý nghĩa lịch sử gì?

A. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

B. Kết thúc các cuộc xung đột sắc tộc, tranh chấp biên giới lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng.

C. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc, đưa đất nước Trung Quốc tiến lên xây dựng CNXH.

D. Tạo đối trọng với Mĩ, cân bằng tiềm lực quân sự giữa Mĩ và các nước XHCN.

Câu 30: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế là

A. hệ thống CNXH được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

B. đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do tiến lên xây dựng CNXH.

C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.

D. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị của chế độ phong kiến trên đất nước Trung Hoa.

Câu 31: Trung Quốc phải tiến hành cải cách - mở cửa vào năm 1978 do

A. tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973.

B. tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

C. Trung Quốc bị khủng hoảng về mọi mặt.

D. sự sụp đổ của mô hình CNXH ở Liên Xô.

Câu 32: Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra

A. đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội.

B. đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - chính trị.

C. chính sách “cộng sản thời chiến” và phong trào “Đại nhảy vọt”.

D. đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản”.

Câu 33: Sự kiện xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN là

A. kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a).

B. Tuyên ngôn thành lập tổ chức ASEAN tại Băng Cốc (Thái Lan).

C. Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia được kí kết.

D. Việt Nam gia nhập Hiệp ước Ba-li.

Câu 34: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

C. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

D. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.

Câu 35: Tính đến thời điểm hiện tại, ASEAN có bao nhiêu nước thành viên?

A. 9 nước.                                        B. 10 nước.                   C. 11 nước.                   D. 12 nước.

0
27 tháng 2 2017

- Sau Hiệp định sơ bộ (6 -3 – 1946) và Tạm ước (14-9 – 1946), ta đã thực hiện nghiêm chỉnh, nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích:

     + Tháng 11 – 1946 Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

     + Từ đầu tháng 12 – 1946 quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và tự vệ của ta, chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài chính và một số cơ quan khác của ta.

     + Ngày 18 và 19 – 12 – 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

- Trước những hành động xâm lược của thực dân pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do…Ngày 18 và 19 -12 – 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

- Ngay trong đêm 19 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

22 tháng 11 2021

Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX được ví như: A. Lục địa bùng nổ. C. Lục địa trỗi dậy. B. Lục địa bùng nổ D. Lục địa bùng cháy.

14 tháng 4 2017

Dựa vào mục 1a phần Kiến thức cơ bản để nêu và phân tích như sau:

+ Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, nhưng thực dân Pháp không nghiêm túc thực hiện mà ra sức khiêu khích, phá hoại. Chúng không ngừng bắn ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, tìm cách thành lập “Nam Kì tự trị”. Hạ tuần tháng 11-1946, chũng chiếm đóng ở Hải Phòng, Lạng Sơn. Đầu tháng 12 chúng đổ bộ lên Đà Nẵng, chiếm đóng Hải Dương và tăng thêm quân ở Hải Phòng.

Tại Hà Nội, liên tiếp từ đầu tháng 12-1946, quân Pháp ra sức khiêu khích như đốt cháy Nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, phá chướng ngại vật của ta ở phố Lò Đúc, bắn vào dân thường như phố Hàng Bún, Yên Ninh, chiếm đóng trị sở Bộ Tài chính, Bộ Giao Thông công chính.

+Đến đây, bộ mặt của thực dân Pháp muốn xâm lược nước ta đã rõ ràng. Tình hình đó đòi hỏi Đáng và Chính ohur phải có những quyết sách kịp thời. Ngày 12-12-1946, Đảng đã họp và ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.

+Đặc biệt nghiêm trọng là trong các ngày 18 và 19-12-1946, quân Pháp gửi tối hậu thư như đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ và nắm quyền kiểm soát thủ đô, nếu không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ chuyển sang hành động.

+Nền độc lập của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Vì vậy, trong hai ngày 18 và 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc, Hà Đông phát động cuộc kháng chiến toàn quốc. Khoảng 20h ngày 19-12-1946 công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cả Hà Nội mất điện. Đó là tín hiệu của cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu.



- Sau hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), ta đã thực hiện nghiêm chỉnh, nhưng và âm mưu xâm lược lâu dài trên đất nước ta, Pháp đã bộ ước và tăng cường các hành động khiêu khích:

+ Tháng 11 năm 1946,Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

+ Từ đầu tháng 12 năm 1946,quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và bảo vệ của ta, chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bùn, chiếm trụ sở bộ tài chính và một số cơ quan khác của ta.

+ Ngày 18 đến 19 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô của chúng.

- Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để báo vệ độc lập tự do...Ngay 18 đến 19 tháng 12 năm 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc khách chiến.

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

C

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.Câu...
Đọc tiếp

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?

A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.

B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.

D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.

Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đông Nam Á                              B. Nam Á.

C. Bắc Phi.                                       D. Mĩ La-tinh.

Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.    B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.          D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đấu tranh chính trị.                                                          B. Khởi nghĩa vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.                                                     D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

A. Miền Nam châu Phi.                   B. Miền Đông châu Phi.

C. Miền Bắc châu Phi.                    D. Miền Tây châu Phi.

Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của

A. Anh. B. Mỹ.                               C. Tây Ban Nha.           D. Bồ Đào Nha.

Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.        B. chế độ phân biệt chủng tộc.

C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.     D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

0